Thanh Hóa: 'Diễn biến mới' vụ 'phá Giếng Ngọc' tại đền thờ Lê Văn Hưu

Việc nhà thầu phá bỏ 'Giếng Ngọc', xây giếng mới tại đền thờ Lê Văn Hưu (xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa) đã vấp phải làn sóng phản đối của nhân dân và dư luận. Đến nay, hạng mục này đang phải dừng thi công, chờ phương án bổ sung, điều chỉnh.

Những điều cần biết khi về Phú Thọ dự Giỗ Tổ Hùng Vương năm Nhâm Dần 2022

Ban Tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương năm Nhâm Dần 2022 đã ban hành các quy định về việc giữ gìn trật tự trị an, phòng chống dịch Covid-19 và thực hiện nếp sống văn minh tại khu vực Di tích lịch sử Đền Hùng (tỉnh Phú Thọ) trong thời gian tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương.

Quy định và thực tế

Hàng loạt sai sót, vi phạm trong công tác tôn tạo, tu bổ các công trình văn hóa - lịch sử gần đây là lời cảnh báo về nhận thức và năng lực trùng tu di tích.

Thanh Hóa: Thông tin mới nhất về việc tu bổ giếng cổ tại đền thờ Lê Văn Hưu

Báo cáo của cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa xác định, di tích Đền thờ Lê Văn Hưu được ghi là có hồ, có giếng (không có Giếng Ngọc) và chưa có tài liệu nào chứng minh giếng của Đền thờ Lê Văn Hưu là giếng cổ.

Tu bổ Giếng Ngọc ở Thanh Hóa: Cục Di sản văn hóa, nhà nghiên cứu vào cuộc

Liên quan đến ý kiến trái chiều quanh chuyện tu bổ Giếng Ngọc ở di tích Đền thờ Lê Văn Hưu (thôn 3, xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa), tỉnh Thanh Hóa đề nghị địa phương mời Cục Di sản văn hóa, các đơn vị, tổ chức, nhà nghiên cứu khảo sát thực tế, thống nhất hướng xử lý đảm bảo đúng quy định.

Chưa có tài liệu chứng minh giếng của Đền thờ Lê Văn Hưu là giếng cổ nghìn năm

y là thông tin của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa liên quan đến việc tu bổ Giếng Ngọc thuộc Dự án tu bổ, tôn tạo di tích Đền thờ Lê Văn Hưu tại xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

Thanh Hóa siết chặt công tác trùng tu tôn tạo, bảo tồn di tích văn hóa, lịch sử

Liên quan đến quá trình trùng tu, tôn tạo di tích quốc gia đền Lê Văn Hưu, UBND huyện Thiệu Hóa (Thanh Hóa) đã đập bỏ Giếng Ngọc được cho là giếng cổ có từ hàng trăm năm để làm mới, ông Đầu Thanh Tùng - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa cho biết đã yêu cầu kiểm tra, làm rõ nội dung này.

Giếng cổ ở Thanh Hóa bị phá: Tạm dừng hạng mục dự án, chờ xử lý

Trước nhiều quan điểm trái chiều về việc UBND huyện Thiệu Hóa (Thanh Hóa) cho phá bỏ Giếng Ngọc tại di tích lịch sử đền thờ Lê Văn Hưu, cơ quan chức năng cho tạm dừng thi công để xác minh và xử lý.

Đền Cùng - Giếng Ngọc, chốn tâm linh từ ngàn xưa ở Bắc Ninh

'Dù ai đi lễ bốn phương, không bằng linh hiển thắp hương Đền Cùng', với những câu chuyện nhiệm màu linh thiêng được kể bao đời, Đền Cùng – Giếng Ngọc là điểm đến tâm linh thu hút du khách thập phương từ muôn nơi đổ về những dịp ngày Rằm, đầu Xuân.

Giữ giếng, giữ làng

Sự phát triển của đời sống kinh tế - xã hội đã mang tới cho nhiều làng quê diện mạo mới: khang trang hơn, đáp ứng tốt hơn nhu cầu đi lại, sinh hoạt của người dân. Nhưng đi cùng với sự phát triển, nhiều làng quê đã không còn giữ được vẻ đẹp truyền thống của làng Việt.

Bắc Ninh: Người dân đi lễ đầu năm thực hiện nghiêm công tác phòng dịch

Trước tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, người dân đi lễ đầu năm được hướng dẫn, tuân thủ nghiêm túc các quy định phòng chống dịch.

Côn Sơn - chốn 'tùng lâm đẹp đẽ'

Nhờ các thế hệ nối tiếp bồi đắp, đến nay khu di tích Côn Sơn đã ngút ngàn cây lá, trở thành chốn 'tùng lâm đẹp đẽ'.

Bắc Ninh: Dòng người ken đặc viếng Đền Cùng - Giếng Ngọc dịp đầu năm mới

Nhiều người đến Đền Cùng - Giếng Ngọc (Bắc Ninh) xếp hàng chờ đến lượt vào cầu an, mong năm mới bình an, hạnh phúc.

Toàn cảnh tòa thành có niên đại cổ nhất Việt Nam nhìn từ trên cao

Được xây dựng từ thế kỷ thứ III trước công nguyên dưới thời An Dương Vương để làm Kinh đô nước Âu Lạc, Thành Cổ Loa là tòa thành có niên đại cổ nhất ở Việt Nam, thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội.

Vĩnh Phúc: Đền Mẫu Hóa - Nơi hóa thân của Quốc Mẫu Tây Thiên

Đền Mẫu Hóa thuộc tổ dân phố Sơn Phong, thị trấn Đại Đình, Tam Đảo, Vĩnh Phúc, tương truyền nơi đây là nơi hóa thân của Quốc Mẫu Tây Thiên (Lăng Thị Tiêu). Để tưởng nhớ công lao đức độ của Quốc mẫu, nhân dân trong vùng đã xây dựng Đền và tổ chức lễ hội rước nước Giếng Ngọc vào ngày 15 tháng Giêng âm lịch hằng năm. Đền đã được xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh năm 2009.

Top 3 điểm 'check-in' đẹp mê không thể bỏ lỡ ở Ninh Bình

Tết những năm trước, nhiều người thường chọn du Xuân xa thì nay với tình hình COVID-19 hiện tại, đi gần là lựa chọn phù hợp. Tại miền Bắc, Ninh Bình vẫn được bầu chọn là điểm đến đáng đi nhất.

Đóng cửa phòng COVID-19, đền Bà Chúa Kho vắng khách đến 'vay lộc' đầu năm

Những năm trước du khách nườm nượp kéo về, chen chúc đứng lễ thì năm nay, đền Bà Chúa Kho và các di tích ở Bắc Ninh đóng cửa, dừng đón khách để phòng dịch COVID-19.

Bắc Ninh lập chốt kiểm soát dịch COVID-19 tại các điểm di tích

Để phòng ngừa lây lan dịch COVID-19, TP Bắc Ninh thành lập các chốt không để người dân, du khách đến làm lễ tại các điểm di tích trên địa bàn.

Ba điểm đến ở Ninh Bình đẹp như tiên cảnh thu hút giới trẻ dịp Tết Âm lịch 2021

Tại miền Bắc, Ninh Bình được xem là điểm du xuân Tết Âm lịch 2021 đáng đi với 3 danh thắng nổi tiếng là Hang Múa, Tràng An và chùa Bái Đính.

Du Xuân Tân Sửu 2021: Top 3 địa danh đẹp và an toàn ngay gần Hà Nội

Nếu như trước đây, nhiều người thường lựa chọn những chuyến đi xa để du xuân thì với tình hình dịch bệnh như hiện tại, những chuyến đi gần được coi là lựa chọn phù hợp. Tại miền Bắc, Ninh Bình vẫn được bầu chọn là điểm du Xuân Tết Âm lịch 2021 đáng để đi nhất.

3 địa danh đẹp ở Ninh Bình ngắm cảnh dịp Tết khiến giới trẻ mê mẩn

Tại miền Bắc, Ninh Bình vẫn được bầu chọn là điểm du xuân Tết Âm lịch 2021 đáng để đi nhất.

Giếng Ngọc - mạch nguồn của Phao Sơn cổ thành

Theo đánh giá của Bảo tàng tỉnh, Giếng Ngọc là một di tích quan trọng của thành cổ Phao Sơn.

Nhiều di tích ở Bắc Ninh vắng khách vì dịch Covid-19

Ảnh hưởng bởi dịch bệnh, nhiều di tích nổi tiếng của Bắc Ninh 'vắng như chùa bà Đanh' vì không có du khách tới thăm.

Đền Hùng ngày đầu năm mới

PTĐT - Đỉnh thiêng Nghĩa Lĩnh (Khu Di tích lịch sử Đền Hùng), ngay sau giao thừa đến ngày mùng 3 Tết Canh Tý đã đông như hội, không chỉ người dân trong tỉnh mà rất đông du khách đến từ các tỉnh thành tìm về với cội nguồn, thắp nén hương thơm dâng lên tiên tổ.

Ngôi chùa cổ hơn 1.000 năm trên đỉnh núi Bái Đính

Chùa Bái Đính cổ nằm trên đỉnh núi Bái Đính thuộc xã Gia Sinh (Gia Viễn, Ninh Bình) có kiến trúc chùa động với nhiều cổ vật mang dấu ấn đậm nét của thời Lý.

Ngôi chùa cổ hơn 1.000 năm trên đỉnh núi Bái Đính

Chùa Bái Đính cổ nằm trên đỉnh núi Bái Đính thuộc xã Gia Sinh (Gia Viễn, Ninh Bình) có kiến trúc chùa động với nhiều cổ vật mang dấu ấn đậm nét của thời Lý.

Đẩy mạnh phát triển kinh tế ở các xã đảo

Trong những năm qua, các xã đảo của tỉnh đã tập trung phát triển kinh tế - xã hội thông qua khai thác, nuôi trồng thủy sản, dịch vụ hậu cần nghề cá và thu hút đầu tư phát triển du lịch... nhằm tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.

An vị thượng lương lầu thờ Đức Phật Quán Thế Âm Bồ Tát chùa Côn Sơn

Sáng 13.7, Ban Quản lý di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc tổ chức Lễ an vị thượng lương lầu thờ Đức Phật Quán Thế Âm Bồ Tát tại chùa Côn Sơn.