Cuộc gặp gỡ xúc động giữa Đại sứ Ấn Độ - Sandeep Arya và nguyên Chủ tịch nước - Trương Tấn Sang: Làm sâu sắc hơn tình hữu nghị Việt Nam - Ấn Độ

Vừa qua, nguyên Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Trương Tấn Sang có buổi tiếp đại sứ Đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hòa Ấn Độ tại Việt Nam - Sandeep Arya.

Mãi mãi tự hào về người chiến sĩ sao vuông

Ngày 28-3-1935, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ I đã ra 'Nghị quyết về Đội tự vệ'. Đây là nghị quyết đầu tiên của Đảng về tổ chức, chỉ đạo xây dựng, huấn luyện và hoạt động của lực lượng tự vệ.

Chuyện ông Tư và những nẻo đường nguồn cội

Khi còn tại vị cũng như sau khi rời cương vị Chủ tịch Nước, ông vẫn hướng ánh mắt và trái tim mình về phía những người phải chịu nhiều thiệt thòi và dễ tổn thương trên đất nước mình. Ông muốn góp phần xoa dịu và làm lành những vết thương trên cơ thể dân tộc; muốn người nghèo có nhà ở, có phương tiện mưu sinh, con em được đến trường; muốn nông thôn khang trang, muốn người nông dân nhanh được đến gần với tiến bộ và phát triển… Và vì thế, dù đã bước vào tuổi 75, phía trước ông vẫn là những cuộc hành trình không ngơi nghỉ...

Đức Hòa tổ chức lễ viếng và tặng quà cho các gia đình có công nuôi giấu cách mạng tại Giồng Dứa

Ngày 25/01, UBND huyện Đức Hòa, tỉnh Long An phối hợp các quận 5, quận 6, quận 7, quận 8, quận 11 (TP.HCM) và Ban Hoa vận, Ban Công vận TP.HCM tổ chức Lễ viếng và tặng quà cho các hộ gia đình có công nuôi giấu cách mạng tại Khu di tích lịch sử Căn cứ liên quận 5,6,7,8 và Ban Hoa vận, Ban Công vận thuộc Khu ủy Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định (Khu di tích Giồng Dứa), xã Mỹ Hạnh Nam, huyện Đức Hòa.

Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến - Bản hùng ca bảo vệ Tổ quốc

Cách đây 77 năm, để bảo vệ nền độc lập, tự do cho đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến. Đó là lời hịch non sông, kêu gọi toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đoàn kết, đứng lên chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược.MỐC SON CHÓI LỌI GIỮA THỦ ĐÔ

Trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp, có trận đánh Giồng Dứa diễn ra vào ngày 25-4-1947 tại ấp Đông, xã Long Định, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang đã làm chấn động dư luận trong và ngoài nước thời bấy giờ. Di tích lịch sử Chiến thắng Giồng Dứa được Bộ Văn hóa - Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) xếp hạng công nhận di tích cấp Quốc gia vào năm 2003.

Đồng chí Nguyễn Thị Thập - một cán bộ lãnh đạo ưu tú của Đảng, lãnh tụ xuất sắc của phong trào phụ nữ

Hôm nay, Tỉnh ủy Tiền Giang phối hợp với Ban Chấp hành Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức Hội thảo về thân thế - cuộc đời và sự nghiệp của đồng chí Nguyễn Thị Thập - nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng - nguyên Phó Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Cố Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. Đây là hoạt động rất có ý nghĩa, nhằm thiết thực chào mừng kỷ niệm 115 năm Ngày sinh của Người.

Hai vị tướng của vùng đất Long Hưng anh hùng

Long Hưng (huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) là xã Anh hùng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, là quê hương của bà Nguyễn Thị Thập, người con ưu tú của Nam bộ thành đồng. Long Hưng còn là nơi sản sinh ra hai vị tướng tài ba của Quân đội Nhân dân Việt Nam là Trung tướng Nguyễn Văn Tiên (1924 - 2003) và Thiếu tướng Nguyễn Văn Tàu (1928 - 2010).

Vững vàng trong nhiệm vụ, luôn tỏa sáng phẩm chất 'Bộ đội Cụ Hồ'

Trước sự phát triển mạnh mẽ, rộng khắp của phong trào đấu tranh cách mạng, sự trưởng thành nhanh chóng của lực lượng tự vệ, để bảo đảm có một tổ chức chặt chẽ cho cuộc khởi nghĩa Nam kỳ, ngày 12-8-1940, tại nhà ông Tư Tĩnh ở xóm Vườn, ấp Miễu, xã Long Hưng, quận Châu Thành, tỉnh Mỹ Tho (nay là ấp Miễu Hội, xã Thạnh Phú, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang), Tỉnh ủy Mỹ Tho mở Hội nghị thành lập Ban Quân sự tỉnh gồm 7 đồng chí, đồng chí Nguyễn Hữu Thường làm Trưởng ban.

Nhà truyền thống tại UBND xã - Sự ghi nhớ và biết ơn

Ngoài nhà truyền thống huyện, một số địa phương cấp xã trong tỉnh cũng xây dựng nhà truyền thống nhằm lưu giữ những thành tích của địa phương trong suốt quá trình chống ngoại xâm và xây dựng đất nước. Đó không chỉ là sự tri ân mà còn là nơi để người dân, đặc biệt là thế hệ trẻ hiểu rõ, tự hào về truyền thống quê hương.

Chiến thắng Giồng Dứa làm chấn động dư luận trong và ngoài nước

Trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, trận đánh Giồng Dứa đã làm chấn động dư luận trong và ngoài nước thời bấy giờ. Ngày nay, Di tích lịch sử Chiến thắng Giồng Dứa là một trong 4 di tích cấp Quốc gia của TỈNH TIỀN GIANG, được Bộ Văn hóa - Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) xếp hạng công nhận vào năm 2003.

Bản hùng ca Hà Nội mùa Đông năm 1946

Cách mạng Tháng Tám vừa thành công, đất nước ta phải đứng trước những khó khăn, thách thức: Thù trong, giặc ngoài; giặc đói, giặc dốt; đất nước bị đế quốc bao vây… Sự mất còn của cách mạng, của nền độc lập, thống nhất đất nước rơi vào tình thế 'ngàn cân treo sợi tóc'… Trước tình hình đó, ngày 18 và 19-12-1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng tổ chức cuộc họp mở rộng khẩn cấp tại làng Vạn Phúc (nay là phường Vạn Phúc, quận Hà Đông, TP. Hà Nội), dưới sự chủ tọa của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Hội nghị quyết định phát động cuộc kháng chiến chống quân Pháp xâm lược trên phạm vi cả nước.

Lực lượng vũ trang Tiền Giang vững vàng trong nhiệm vụ, luôn tỏa sáng phẩm chất 'Bộ đội Cụ Hồ'

Trước sự phát triển mạnh mẽ, rộng khắp của phong trào đấu tranh cách mạng, sự trưởng thành nhanh chóng của lực lượng tự vệ, để bảo đảm có một tổ chức chặt chẽ cho cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ, ngày 12-8-1940, tại nhà ông Tư Tĩnh ở Xóm Vườn, ấp Miễu (ấp Long Bình B ngày nay), xã Long Hưng, huyện Châu Thành, tỉnh Mỹ Tho (nay là tỉnh Tiền Giang), Tỉnh ủy Mỹ Tho mở Hội nghị thành lập Ban Quân sự tỉnh gồm 7 đồng chí do đồng chí Nguyễn Hữu Thường làm Trưởng ban.

Sáng ngời truyền thống phụ nữ Khu 8

Từ nhiều năm qua, Ban Liên lạc phụ nữ (PN) Khu 8 (Trung Nam bộ) thường tổ chức họp mặt để ôn lại quá trình tham gia kháng chiến chống Mỹ, cứu nước; chia sẻ những câu chuyện, kỷ niệm buồn, vui trong chiến đấu;... cũng như thăm hỏi, động viên nhau giữa cuộc sống đời thường.

Tiền Giang: Phát động 'Trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' năm 2022

Nhân kỷ niệm 132 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, sáng 19-5, tại Di tích lịch sử Chiến thắng Giồng Dứa (huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang), Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang phối hợp với UBND huyện Châu Thành tổ chức Lễ phát động 'Trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' năm 2022.

Một số hình ảnh về trận Giồng Dứa cách đây 75 năm

Cách đây 75 năm, trên mảnh đất Giồng Dứa (nay là ấp Đông, xã Long Định, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang), Khu bộ trưởng Khu 8 Trần Văn Trà đã trực tiếp chỉ huy Chi đội 17, Đại đội xung phong, dân quân và quần chúng nhân dân tỉnh Mỹ Tho phục kích tiêu diệt đoàn 'công-voa' của Pháp.

Giồng Dứa 75 năm hào khí mãi âm vang

Chiến thắng Giồng Dứa (25-4-1947) oai hùng đã đi vào lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc. Đảng bộ và nhân dân huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang nói chung và xã Long Định nói riêng tiếp tục phát huy truyền thống anh hùng, tinh thần bất khuất này trong công cuộc dựng xây, đưa quê hương ngày càng đi lên giàu đẹp, văn minh.GIỒNG DỨA HÔM QUA

TP. Mỹ Tho: Tập trung nguồn lực chỉnh trang đô thị

Để tạo bộ mặt khang trang cho thành phố, TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang đang tập trung nguồn lực để chỉnh trang đô thị.

Sáng mãi phẩm chất 'Bộ đội Cụ Hồ' trong đại dịch

Sự ra đời của Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân (tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng ngày nay) ngày 22-12-1944 tại khu rừng Trần Hưng Đạo, xã Tam Kim (huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng) là một bước ngoặt lịch sử trên con đường đấu tranh giải phóng dân tộc ta.

75 năm toàn quốc kháng chiến: Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh

Cách đây 75 năm, vào đêm 19-12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến - lời hiệu triệu, cổ vũ tinh thần yêu nước của toàn dân đứng lên chống lại kẻ thù xâm lược.

Cả dân tộc đứng lên với niềm tin tất thắng

Bắt đầu từ 'mùa Thu rồi ngày hăm ba' đến Ngày Toàn quốc kháng chiến, cùng với nhân dân cả nước, nhân dân Mỹ Tho - Gò Công đã kiên cường kháng chiến suốt 30 năm, góp phần đánh thắng thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Với những thắng lợi to lớn ấy, quân dân Mỹ Tho - Gò Công đã làm tròn sứ mệnh lịch sử 'đi trước về sau', góp phần đáng kể làm nên danh hiệu 'Thành đồng Tổ quốc' mà Chủ tịch Hồ Chí Minh trao tặng.

Trang sử oanh liệt của vùng đất 'Thành đồng Tổ quốc'

Cách đây 76 năm, ngày 23-9-1945, với dã tâm muốn đô hộ nước ta một lần nữa, thực dân Pháp đã nổ súng tấn công Sài Gòn, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân Nam bộ sục sôi căm thù, đã nhất tề đứng lên, quyết chiến với quân xâm lược, mở ra một trang sử oanh liệt mới: Nam bộ kháng chiến.Và ngày 23-9-1945 đã trở thành một trong những dấu ấn không thể phai mờ trong hành trình phát triển của dân tộc ta, ngày của chân lý 'Không có gì quý hơn độc lập tự do', ngày mở đầu cho cuộc chiến đấu suốt 30 năm để đi đến thống nhất đất nước,Bắc - Nam sum họp một nhà.'THÀ CHẾT TỰ DO CÒN HƠN SỐNG NÔ LỆ'

Trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, chiến thắng Giồng Dứa đã làm chấn động dư luận trong và ngoài nước lúc bấy giờ. Ngày nay, Di tích lịch sử Chiến thắng Giồng Dứa là 1 trong 4 di tích cấp Quốc gia của huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang được Bộ Văn hóa - Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) xếp hạng công nhận vào năm 2003.Trận đánh Giồng Dứa diễn ra tại ấp Đông, xã Long Định, huyện Châu Thành, đoạn km 1974 + 250, Quốc lộ 1A ngày nay. Do có nhiều cây dứa gai mọc hoang um tùm nên nhân dân địa phương gọi là Giồng Dứa.DẤU ẤN NHỮNG NĂM ĐẦU KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP

Lực lượng vũ trang tỉnh xây dựng 'thế trận lòng dân' vững chắc

Trải qua 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, Lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh đã không ngừng tiến bộ, trưởng thành về mọi mặt, luôn xứng đáng là lực lượng chính trị tin cậy, lực lượng chiến đấu trung thành của Đảng, chính quyền và nhân dân trong tỉnh, góp phần tô thắm thêm bản chất, truyền thống vẻ vang 'Bộ đội Cụ Hồ' trong thời kỳ mới.