Thăm Khu di tích Trường Dục Thanh

Năm 2010, chúng tôi về thăm Khu di tích lịch sử Trường Dục Thanh (TP. Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận).

Một thời làm truyền thông giáo dục

Từ sau ngày thống nhất đất nước (1975), sự nghiệp giáo dục miền núi ở phía Nam đặt ra nhiều vấn đề cấp thiết.

Trang phục từ vỏ cây của người Hà Lăng

Cho đến năm 1984, việc vận động đồng bào các dân tộc phía Bắc tỉnh Gia Lai-Kon Tum xuống núi định canh, định cư vẫn còn rất gian khổ.

Một thời sưu tầm văn nghệ dân gian

Tôi sinh hoạt cùng anh chị em văn nghệ sĩ ở Gia Lai-Kon Tum từ những năm cuối thập niên tám mươi của thế kỷ trước. Khi ấy, phong trào nghiên cứu, sưu tầm văn hóa dân gian (Folklore) đang rộ lên. Tôi tự cảm thấy đây là lĩnh vực cũng cần tìm hiểu và có trách nhiệm với nơi mình đang sống.

Rừng xà nu ngày ấy…

Trước ngày Gia Lai-Kon Tum chia tách tỉnh, ai từng đi Đăk Glei dẫu chỉ một lần hẳn cũng chưa thôi ám ảnh.

Khách sạn Pleiku và Khách sạn Pleiku& Em đạt danh hiệu 'Thương hiệu vàng Việt Nam 2024'

Chiều 26-4, Công ty cổ phần Du lịch Gia Lai tổ chức Lễ công bố sự kiện Khách sạn Pleiku, Khách sạn Pleiku & Em đạt danh hiệu 'Thương hiệu vàng Việt Nam 2024'.

Thầy Tô Ngọc Thanh với văn hóa dân gian Gia Lai-Kon Tum

Tôi gọi ông là thầy. Thật ra tôi chưa thật sự xứng đáng. Cả nước, những tiến sĩ đã từng học và được ông hướng dẫn làm các đề tài luận án mới được vinh dự gọi ông bằng thầy-một người thầy lớn trong lĩnh vực nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực văn hóa dân gian đồng bào các dân tộc Việt Nam.

Nói chuyện con tằm

Thời nhỏ ở quê, tôi rất mê con tằm. Cái 'con sâu' ăn lá dâu một cách ngon lành, rồi hóa thân một cách kỳ diệu.

Tay cơ trẻ Nguyễn Văn Thuận ước mơ chinh phục đỉnh cao

Mặc dù đến với bộ môn Billiards Carom 3 băng khá muộn nhưng anh Nguyễn Văn Thuận (SN 1990, trú tại tổ 4, phường Diên Hồng, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) đã trở thành cơ thủ Gia Lai hiếm hoi lọt vào vòng chung kết Giải Vô địch quốc gia 2024.

Kỷ niệm 100 năm Ngày sinh đồng chí Võ Trung Thành (1924-2024): Một đời cống hiến cho Đảng, cho dân

Đồng chí Võ Trung Thành là một cán bộ lãnh đạo cao cấp của Đảng, có một quá trình tham gia cách mạng kháng chiến liên tục từ cơ sở đến cấp huyện, cấp tỉnh, cấp trung ương. Các lớp cán bộ, đảng viên và người dân Gia Lai, Gia Lai-Kon Tum luôn ghi nhớ công lao của đồng chí.

Trường THPT Pleiku giúp học sinh nắm bắt xu hướng nghề nghiệp

Sáng 1-4, hơn 700 học sinh lớp 11 Trường THPT Pleiku (tỉnh Gia Lai) đã tham gia Diễn đàn 'Tìm hiểu về xu hướng nghề nghiệp trong thời đại 4.0 và thị trường lao động hiện nay'.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp 3 lần thăm Gia Lai

Được ví như nóc nhà Đông Dương, vùng đất Tây Nguyên giữ một vị trí vô cùng quan trọng trong nhãn quan chiến lược thiên tài của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.

Những con đường mang tên 17 tháng 3

Ngày 17-3-1975, lực lượng cán bộ dân chính tỉnh cùng các đơn vị bộ đội đã vào tiếp quản thị xã Pleiku. Từ đây, ngày 17-3 đã đi vào lịch sử của tỉnh Gia Lai. Với ý nghĩa đó, trên địa bàn tỉnh có 2 con đường mang tên 17 tháng 3 (gồm TP. Pleiku và huyện Chư Sê).

Phim rạp ngày ấy

Những ngày qua, phim 'Mai', rồi tiếp theo là 'Đào, phở và piano' khiến nhiều người 'ăn không ngon, ngủ không yên', nếu chưa xem thì cảm thấy thiêu thiếu chất gì đấy… Những điều ấy làm tôi nhớ lại chuyện xem phim ở Gia Lai-Kon Tum trong những năm đầu sau giải phóng.

'Bí mật trong thung lũng': Nghệ thuật đan dệt truyền thuyết

Đọc 'Bí mật trong thung lũng', tôi ấn tượng với cách nhà văn bao bọc thung lũng trong các truyền thuyết. Truyền thuyết lồng truyền thuyết, trong câu chuyện lớn lại có những mảnh, những phân đoạn truyện về con người khác, vừa ấm vừa lạnh, vừa bay bổng vừa lấm láp.

Gia Lai-Kon Tum hợp tác cùng phát triển du lịch

Hội nhập, liên kết để cùng phát triển là xu thế khách quan. Là 'láng giềng' ở vùng Bắc Tây Nguyên, Gia Lai và Kon Tum có nhiều tiềm năng, lợi thế tương đồng để 'bắt tay' hợp tác, xây dựng nền tảng phát triển lâu dài, nhất là trong lĩnh vực du lịch.

Bóng đá Gia Lai: 'Cái thuở ban đầu lưu luyến ấy'

Đối với những người từng là cầu thủ của đội bóng của tỉnh Gia Lai ngày trước, cái thuở ban đầu dù gặp vô vàn khó khăn nhưng cũng đầy hứng khởi, để lại nhiều ấn tượng khó phai mờ.

Gặp nhà thơ Nông Quốc Chấn ở Gia Lai

Còn nhớ lần tôi được ông Trịnh Kim Sung (Trịnh Kim Sanh), khi đó là Trưởng ty Văn hóa-Thông tin tỉnh Gia Lai-Kon Tum mời dự cuộc gặp mặt thân mật với nhà thơ Nông Quốc Chấn-Thứ trưởng Bộ Văn hóa-Thông tin đến thăm và làm việc với tỉnh nhà.

'Nhà Bác Hồ' ở Gia Lai

Sau ngày thống nhất đất nước, mảnh đất Gia Lai được chọn làm 'Nhà Bác Hồ' mặc dù đồng bào các dân tộc Tây Nguyên chưa một lần được đón vị cha già dân tộc về thăm.

Bên kia Bến Mộng

Sau khi tốt nghiệp đại học (năm 1985), tôi trở về Gia Lai-Kon Tum. Trước đó, tôi chỉ biết duy nhất con đường đất đỏ từ Nông trường Ia Blan, rồi xã B14 (huyện Chư Păh cũ) ra đến Pleiku.

Vững bước đi lên dưới ngọn cờ của Đảng

94 mùa xuân có Đảng soi sáng, dẫn đường, dân tộc Việt Nam đã vượt qua bao gian lao, thử thách, đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, xây dựng đất nước ngày càng phát triển.

Đưa văn hóa Tây Nguyên vào chuỗi du lịch

Nhiều đơn vị đưa văn hóa Tây Nguyên vào chuỗi du lịch, dịch vụ và không ngừng làm mới để gia tăng sức hấp dẫn cho hoạt động kinh doanh.

Nông trường quốc doanh ngày ấy

Sau ngày thống nhất đất nước (30-4-1975), chúng tôi-những đứa trẻ sau này thường được gọi là 'F1'-cùng gia đình vẫn thường trăn trở chuyện 'ở' hay 'về'.

'Nhà hát ngoài trời'

'Sân khấu ngoài trời' thì nghe còn quen. Nhưng 'nhà hát ngoài trời' thì hơi lạ tai. Bởi khi nói đến 'nhà hát', chúng ta sẽ hình dung ra một không gian khép kín, sang trọng… như kiểu Nhà hát Lớn Hà Nội, Nhà hát TP. Hồ Chí Minh...

Tài liệu quý về lịch sử báo chí

Sau 2 năm tích cực chuẩn bị, cuốn Lịch sử Báo Gia Lai (1947-2022) được xuất bản trong niềm phấn khởi, tự hào của những người làm Báo Gia Lai qua các thời kỳ.

Chuyện đi-về của sinh viên thời bao cấp

Chúng tôi vào đại học năm 1981. Ngày ấy, cửa trường đại học rất 'hẹp' và học sinh cũng không có nhiều lựa chọn, vì số lượng các trường đại học không nhiều.

Lần đầu đến làng bok Núp

Những học sinh lớn lên ở miền Bắc trước năm 1975 như tôi, hầu như tất thảy đều thần tượng Anh hùng Núp-nhân vật trong tác phẩm 'Đất nước đứng lên' của nhà văn Nguyên Ngọc.

Chi nhánh Ngân hàng Phát triển khu vực Gia Lai-Kon Tum: Sẽ tiếp nhận dự án cấp tín dụng đầu tư của Nhà nước

Kể từ ngày 22-12, hầu hết dự án tổ chức thực hiện tại 2 tỉnh Gia Lai-Kon Tum (trừ lĩnh vực nhiệt điện than, sản xuất xi măng, sắt thép) đều thuộc đối được tài trợ tín dụng đầu tư của Nhà nước qua Chi nhánh Ngân hàng Phát triển khu vực Gia Lai-Kon Tum.

Đọc báo tập thể

Thời bao cấp, báo chí chưa phát triển như bây giờ. Ngoài tờ báo Nhân Dân, báo Quân đội nhân dân, Đài Tiếng nói Việt Nam ở Trung ương, còn ở địa phương chỉ có tờ báo của Đảng bộ tỉnh và Đài Phát thanh-Truyền hình tỉnh. Bên cạnh đó, cán bộ, nhân viên ngành nào thì có tờ báo hoặc tạp chí của ngành đó để đọc.

Gặp người tốt nghiệp đại học đầu tiên ở Kon Pne

Chúng tôi không ngạc nhiên khi nghe thông tin đến giờ xã Kon Pne (huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) mới có duy nhất 1 người trưởng thành từ xã tốt nghiệp đại học, bởi đây từng là nơi xa xôi và khó khăn nhất tỉnh. Chỉ ngạc nhiên vì nỗ lực của người làm nên 'kỳ tích' ấy là cô gái Bahnar Y Nết. Cô vừa trúng tuyển biên chế giáo viên, được phân công về dạy học tại Trường Tiểu học và THCS Trạm Lập (xã Sơn Lang, huyện Kbang).

Người 5 lần được phong tặng danh hiệu 'Dũng sĩ diệt Mỹ'

Chiến tranh đã lùi xa, nhưng ký ức về những năm tháng cùng đồng đội đánh phá các căn cứ quân sự quan trọng của địch trong cuộc kháng chiến chống Mỹ vẫn vẹn nguyên trong tâm trí ông Lê Xuân Lý (SN 1940, trú tại 116 Nguyễn Thái Học, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai).

Ngôi trường trong ký ức

Đó là Trường Thanh niên dân tộc vừa học vừa làm Đak Tô-một trong những ngôi trường được phong danh hiệu Anh hùng Lao động đầu tiên của ngành Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) Tây Nguyên. Hiệu trưởng nhà trường Bùi Quang Lơi cũng được phong danh hiệu Nhà giáo Ưu tú lớp đầu của ngành GD-ĐT Gia Lai-Kon Tum.

Có một 'công trình thế kỷ' ở Gia Lai-Kon Tum

Chỉ 7 tháng sau ngày thống nhất đất nước, đập Đak Uy-công trình thủy lợi lớn nhất tỉnh Gia Lai-Kon Tum và cả Tây Nguyên bấy giờ đã được khởi công. Suốt hơn 500 ngày đêm, hàng vạn cán bộ, chiến sĩ Đoàn Kinh tế-Quốc phòng 331 và 332 lực lượng vũ trang Quân khu 5 đã biến một vùng đất khát cháy, xác xơ vì bom đạn trở thành những xóm làng trù phú như ngày nay.

Gia Lai bàn giao 1 hài cốt liệt sĩ về an táng tại quê nhà

Vừa qua, tại Nghĩa trang Binh đoàn Tây Nguyên (tổ 3, phường Yên Thế, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai), Ban Chỉ huy Quân sự TP. Pleiku tổ chức bàn giao hài cốt liệt sĩ Bùi Văn Khang để đưa về quê an táng theo nguyện vọng của gia đình.

Qua dốc Hoàng Yên nhớ một thời

Đầu tuần rồi, tôi với nhà thơ Phạm Đức Long chở nhau bằng ô tô xuống xã Ia Phìn (huyện Chư Prông) trao quà của bạn đọc cho gia đình có 3 cháu bé mồ côi. Cha mẹ và người em út của các cháu đã tử vong trong vụ tai nạn giao thông thảm khốc ngày 5-6 trên tuyến tỉnh lộ 663-đoạn qua thôn Hoàng Yên, xã Ia Phìn. Thôi thì chuyện tai nạn rất buồn ấy gác lại dù trên xe chúng tôi nói chuyện với nhau trong trĩu nặng âu lo về tương lai của 3 cháu bé, trong khi ông bà nội đã ngoài 70 tuổi.

Cuộc chia tay của những người làm báo

Đọc lại nhật ký của mình, tôi bỗng nhớ đến buổi chia tay hồi tháng 10-1991 ở Báo Gia Lai-Kon Tum. Khi đó, tôi mới 34 tuổi, đầu quân về với đại gia đình Báo Gia Lai-Kon Tum chưa tròn 2 năm.

Mong hồi âm từ các đồng đội về phần mộ liệt sĩ Lê Như Mai

Anh Lê Như Hợp ở TP Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu vừa gửi thư về Báo Quân đội nhân dân cung cấp thông tin tìm kiếm phần mộ của người thân là liệt sĩ Lê Như Mai.

Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng dự Lễ kỷ niệm 110 năm thành lập tỉnh Kon Tum

Tối 9/2, tại Sân Vận động tỉnh Kon Tum, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Kon Tum long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 110 năm ngày thành lập tỉnh Kon Tum (09/02/1913 09/02/2023).

Lần đầu gặp bác Núp

Ba ngày sau khi lên Gia Lai-Kon Tum nhận công tác, tôi được gặp bác Núp. Ấy là khi đang đi 'thám thính' Pleiku theo cái vòng tròn Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Hai Bà Trưng thì tôi rẽ xuống Hoàng Hoa Thám. Lúc ấy, đường nhỏ và nhiều cây. Thấy một ngôi biệt thự và trước ngôi biệt thự 2 tầng khá đẹp ấy là một ông già tóc râu rất đẹp, mắt nhỏ hấp háy và sáng, mặc nguyên bộ comple, địu một đứa bé sau lưng. Tôi rất lạ, lạ nhất là lại có người mặc comple ngay cả khi địu cháu. Về, tôi cứ thắc thỏm, dân Pleiku oách thật, mặc vest ngoài giờ làm việc.

Mùa vàng trên cánh đồng Buôn Lưới

Hơn 40 năm trước, cán bộ, chiến sĩ Sư đoàn 332 (Quân khu 5) cùng với người dân đã trần lưng khai hoang, phục hóa để xây dựng cánh đồng Buôn Lưới (xã Sơ Pai, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai). Nhờ tích cực đưa những giống lúa mới vào sản xuất nên cuộc sống của người dân ngày một ấm no.