Dự án phục hồi, tái tạo hệ sinh thái thủy sinh và nguồn lợi thủy sản đang gặp khó khăn trong xây dựng, ban hành định mức kinh tế kỹ thuật để thực hiện. Do vậy, UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế đã có văn bản đề xuất Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xin dừng triển khai hợp phần trồng, phục hồi san hô với tổng mức đầu tư 20 tỷ đồng.
Ngày 20/11, lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh TT-Huế cho biết, UBND tỉnh vừa có văn bản kiến nghị gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc dừng thực hiện hợp phần trồng, phục hồi san hô thuộc dự án phục hồi, tái tạo hệ sinh thái thủy sinh và nguồn lợi thủy sản.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa có văn bản đề xuất Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) dừng triển khai hợp phần trồng, phục hồi san hô thuộc dự án phục hồi, tái tạo hệ sinh thái thủy sinh và nguồn lợi thủy sản ngoài vùng biển Thừa Thiên Huế; do một số khó khăn trong công tác xây dựng định mức và tình hình thời tiết tại địa phương.
Do không còn thời gian thực hiện, thiếu định mức kỹ thuật nên tỉnh Thừa Thiên - Huế đề nghị Bộ NN-PTNT xin dừng hợp phần trồng san hô.
Do dự án mới, có tính đặc thù, các định mức kinh tế kỹ thuật chưa có, UBND tỉnh đề xuất Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) dừng triển khai hợp phần trồng, phục hồi san hô thuộc Dự án Phục hồi, tái tạo hệ sinh thái thủy sinh và nguồn lợi thủy sản tỉnh (gọi tắt DA phục hồi rạn san hô).
Hoa súng đủ màu với mùi thơm dễ chịu lớn lên ngay giữa vùng cát trắng nhiễm mặn, lụt lội triền miên, đã mang lại doanh thu tiền tỷ, góp phần tạo công ăn việc làm cho thanh niên địa phương. Thành quả này đến từ bao khó khăn, thất bại trước đó. Anh Huỳnh Văn Khanh, 35 tuổi, ở xã Giang Hải, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, sau khi tốt nghiệp THPT, đã tự tìm con đường riêng bằng nghề nông.
Sạt lở diễn biến phức tạp tại vùng ven biển Thừa Thiên-Huế do sóng to, triều cường, mưa bão, áp thấp nhiệt đới dồn dập thời gian gần đây làm mất dần các cánh rừng phi lao phòng hộ - nơi được xem là 'tấm khiên' bảo vệ ruộng đồng, ao hồ nuôi trồng thủy sản, làng mạc, đường sá bên trong đất liền.
Sóng lớn, triều cường, nước biển dâng cao tràn vào bờ do ảnh hưởng của những đợt mưa lớn, gió bão mạnh thời gian gần đây đã làm tuyến tỉnh lộ 21 qua huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) bị đất cát vùi lấp nghiêm trọng, ảnh hưởng giao thông đi lại và sản xuất, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản của người dân địa phương.
Chiều 12/11, lãnh đạo tỉnh và các Tổ đại biểu HĐND tỉnh đã có buổi tiếp xúc cử tri các địa phương trên địa bàn trước kỳ họp thứ 9, khóa VIII, nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Các dự án kè chống sạt lở, ổn định cửa biển được đầu tư xây dựng đã bảo vệ khu dân cư cùng kết cấu hạ tầng, đất sản xuất nông nghiệp các địa phương vùng ven biển.
Máy đào hầm (TBM) lớn nhất thế giới có tên Giang Hải, nặng 5.000 tấn, dài 145 m và đường kính 16,64 m, được sản xuất ở tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc. TBM có đường kính đầu cắt tương đương một tòa nhà 5 - 6 tầng.
Chiều 29/10, ông Nguyễn Văn Chở, Phó Chủ tịch UBND xã Hồng Bắc, huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) cho biết, 15 người dân ở địa bàn xã bị mắc kẹt trong rừng do bão số 6 (Trami) hiện đã trở về nhà an toàn.
Sau khi bão số 6 đi qua, triều cường giảm, nước biển hạ thấp đã để lộ ra nhiều đoạn bờ biển, đường dạo ven bãi tắm tại Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) bị sóng xô sập, cuốn vỡ tan nát như vừa trải qua động đất.
2 chiến sĩ Công an xã Phú An đã liều mình bơi ra giữa dòng nước lũ đang dâng cao để cứu 2 người dân an toàn trở vào bờ.
Bão số 6 đổ bộ trong ngày 27/10, tại tỉnh Thừa Thiên Huế có gió mạnh và mưa to, có nơi mưa rất to, làm có 214 ngôi nhà bị hư hỏng và tốc mái. Bão kèm theo mưa lớn khiến nhiều tuyến đường bị ngập lụt gây ách tắc giao thông cục bộ, bờ biển bị sạt lở nghiêm trọng; bước đầu đã có 2 người chết.
Thông kê tại các địa phương miền Trung, bão số 6 (Trà Mi) làm hàng trăm ngôi nhà bị tốc mái, nhiều tuyến đường bị sạt lở, bờ biển bị xâm thực nghiêm trọng.
Tối nay (27/10), tại tỉnh Thừa Thiên Huế lượng mưa có giảm nhưng nhiều nơi vẫn còn mưa vừa, mưa to. Địa phương này ghi nhận 2 người chết do bất cẩn trong mưa sau bão; hàng trăm nhà, công trình bị tốc mái, hư hỏng.
Bão số 6 đi qua đã làm hơn 230 nhà dân ở Thừa Thiên – Huế bị tốc mái, hư hỏng nặng, nhiều tuyến đường bị ngập sâu. Bờ biển xã Phú Thuận (huyện Phú Vang), thị trấn Thuận An (thành phố Huế), xã Giang Hải - Vinh Mỹ (huyện Phú Lộc) tiếp tục xâm thực, sạt lở nghiêm trọng…
Bão số 6 đi qua tỉnh TT-Huế mang theo mưa lớn và gió mạnh làm hàng trăm ngôi nhà bị hư hỏng, nhiều tuyến đường bị ngập lụt, gây giao thông ách tắc và nhiều đoạn bờ biển bị sạt lở nghiêm trọng.
Chiều 27/10, lực lượng chức năng tỉnh Thừa Thiên - Huế đã tìm thấy thi thể 2 người đàn ông ở mất tích khi ở tỉnh xảy ra mưa to, gió lớn do ảnh hưởng bão số 6.
Bão số 6 (tên gọi Trà Mi) làm cho hàng trăm mét bờ biển ở Thừa Thiên Huế bị 'đánh tan', hơn 200 nhà dân cùng trụ sở, trường học bị tốc mái, hư hỏng.
Bão số 6 quét qua tỉnh Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) đã làm hàng trăm ngôi nhà bị hư hỏng, bão kèm theo mưa lớn khiến nhiều tuyến đường bị ngập lụt gây giao thông ách tắc, nhiều kilômét bờ biển bị sạt lở nghiêm trọng.
Trong ngày hôm nay (27/10), mưa bão kết hợp triều cường dâng cao làm cho tuyến đường chạy dọc bãi tắm xã Phú Thuận (huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế) tiếp tục bị sạt lở nghiêm trọng. Sóng biển xâm thực sâu vào đất liền, đánh vỡ hàng trăm mảng bê tông khiến khu vực này tan hoang như vừa bị 'dội bom'.
Ngày 25/10, Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy phòng chống Thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) tỉnh tiếp tục cập nhật cảnh báo các vị trí có nguy cơ lũ quét, trượt lở đất vùng đồi núi, các tuyến giao thông; sạt lở bờ sông, bờ biển trên địa bàn tỉnh.
Ngày 23/10, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên – Huế cho biết, UBND tỉnh vừa có Quyết định công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai sạt lở bờ biển đoạn giáp ranh giữa xã Phú Thuận (huyện Phú Vang) và phường Thuận An (thành phố Huế).
Tình trạng biển xâm thực gây sạt lở bờ biển tại tỉnh Thừa Thiên Huế ngày càng phức tạp, liên tục xuất hiện những điểm sạt lở mới. Địa phương này tập trung lực lượng ứng phó, gia cố khẩn cấp các điểm sạt lở mới, hạn chế thiệt hại trong mùa mưa bão.
Mưa lớn kết hợp triều cường làm sóng biển dâng cao đã làm bờ biển ở xã Phú Thuận (huyện Phú Vang, Thừa Thiên – Huế) bị sạt lở nghiêm trọng, ăn sâu vào đất liền hơn 100m, kéo dài trên 150m, đe dọa đến bãi tắm xã Phú Thuận và nguy cơ mở lại cửa biển ở đập Hòa Duân rất cao.
Kiểm tra tình hình sạt lở tại xã Phú Thuận, tỉnh Thừa Thiên-Huế, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Hải Minh chỉ đạo khẩn trương xử lý, gia cố khẩn cấp điểm sạt lở tại bờ biển của xã.
Tại địa bàn huyện Phú Vang (Thừa Thiên Huế), mưa lớn cùng sóng biển dâng cao trong những ngày qua đã làm bờ biển ở xã Phú Thuận tiếp tục xuất hiện nhiều điểm sạt lở, ăn sâu vào đất liền. Sạt lở nghiêm trọng diễn ra ở những vị trí chưa được xây dựng kè chống xâm thực.
Người đàn ông cõng con nhỏ trên vai, dùng một tay giữ lấy cháu bé và mò mẫm đi trên đường khi nước lũ dâng cao, chảy xiết khiến nhiều người thót tim.
Tại Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to từ tối 20 đến chiều 21/10 khiến một số nơi bị ngập lụt cục bộ. Nhiều địa phương thuộc tỉnh này sẵn sàng phương án di dời dân ra khỏi vùng sạt lở.
Mô hình độ ẩm đất cho thấy một số khu vực thuộc các tỉnh Thanh Hóa đến Quảng Ngãi đã gần bão hòa (trên 85%) hoặc đạt trạng thái bão hòa, nguy cơ cao xảy ra lũ quét, sạt lở đất trong những giờ tới.
Trong 12 giờ qua, trên địa bàn tỉnh đã có mưa, mưa vừa, rải rác mưa to, có nơi mưa rất to và dông. Tổng lượng mưa từ 20 giờ ngày 6/10 - 8 giờ ngày 7/10 phổ biến 20-60 mm. Một số nơi ở huyện Phú Lộc cao hơn, như Bạch Mã 65.8 mm, Vườn Quốc gia Bạch Mã 68 mm, xã Giang Hải 71.2 mm.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia vừa phát đi dự báo thời tiết cho Hà Nội và các vùng trên cả nước, bao gồm vùng biển ngày 7/10.
Sáng 21/9, ông Nguyễn Tráng, sinh năm 1975, trú tại xã Lộc Bình, huyện Phú Lộc giao nộp 1 cá thể trăn gấm cho lực lượng chức năng.
Ngư dân tại Thừa Thiên Huế bất ngờ bắt được một con vật dài 2 mét đang 'trộm' cá, phát hiện đó là loài trăn gấm quý hiếm thuộc Sách đỏ Việt Nam.
Trưa 20/9, thông tin từ Hạt Kiểm lâm huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, đơn vị vừa tiếp nhận một cá thể động vật hoang dã quý hiếm do người dân giao nộp thông qua Công an địa phương.
Phát hiện cá thể trăn gấm quý hiếm mắc vào ngư cụ, người dân đã bắt giữ con vật sau đó giao nộp cho cơ quan chức năng.
Ngày 20/9, Công an xã Giang Hải và Hạt Kiểm lâm huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa thiên Huế tiếp nhận một cá thể trăn gấm do người dân tự nguyện giao nộp.
Ngày 20/9, Công an xã Giang Hải, huyện Phú Lộc, tỉnh TT-Huế tiếp nhận một cá thể trăn gấm nặng khoảng 10kg do người dân tự nguyện giao nộp.
Ngày 20/9, Công an xã Giang Hải, Công an huyện Phú Lộc đã tiếp nhận một cá thể trăn gấm quý hiếm nặng khoảng 10kg do người dân tự nguyện giao nộp.
Sau khi bò vào trộ nò sáo (phương tiện dùng khai thác thủy sản trên đầm phá tại Thừa Thiên-Huế) để ăn cá, một con vật có thân hình giống rắn dài 2 mét đã bị ngư dân bắt giữ, giao nộp cho kiểm lâm.
Phát hiện một con trăn gấm nặng 10 kg mắc vào ngư cụ đánh bắt thủy sản, người đàn ông đã giao nộp cho lực lượng chức năng.
Người dân Thừa Thiên Huế phát hiện cá thể trăn gấm quý hiếm mắc vào ngư cụ. Sau khi nhận thông tin, lực lượng chức năng đã tiếp nhận và thả trăn về tự nhiên.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 4, nhằm kịp thời chỉ đạo các cơ quan, đơn vị triển khai phương án phòng, chống bão hiệu quả, ngày 19-9, Bộ CHQS tỉnh Thừa Thiên Huế tiếp tục cử các đoàn công tác về những địa bàn xung yếu ở các địa phương, chỉ đạo ứng phó bão số 4.
Theo Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên Huế, do ảnh hưởng của hoàn lưu áp thấp nhiệt đới, có thể mạnh lên thành bão, dự báo trên đất liền tỉnh có mưa cường độ mạnh nhất tập trung từ chiều tối 18/9/2024 đến trưa 20/9/2024. Tổng lượng mưa phổ biến từ 150 - 300mm, có nơi trên 450mm. Lượng mưa đo được tại các trạm đo Vrain (hệ thống đo mưa chuyên dùng) từ 19 giờ ngày 17/9 đến 10 giờ ngày 18/9 trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế phổ biến từ 60 - 140mm, có nơi cao hơn như Lăng Cô 186mm, Bạch Mã 170mm, Giang Hải 155mm..
Ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, trong ngày 18/9, nhiều nơi tại Thừa Thiên Huế có mưa lớn. Lo lắng như những năm trước, nhiều chủ phương tiện ở TP Huế đưa ô tô đến quảng trường để phòng bị ngập lụt.
Nhằm tránh thiệt hại do mưa bão gây ra, người dân ở Tp.Huế đã chủ động đưa hàng loạt xe ô tô đậu đỗ trên khu vực cao ráo để tránh bị ngập nước.
Ảnh hưởng của hoàn lưu áp tháp nhiệt đới (ATNĐ) trên đất liền, tỉnh Thừa Thiên Huế có mưa cường độ lớn, một số tuyến đường ở khu vực đô thị Huế bị ngập cục bộ.