Mới đây, Đại sứ Mai Phan Dũng, Trưởng Phái đoàn Thường trực Việt Nam bên cạnh Liên hiệp quốc (LHQ), Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và các tổ chức quốc tế khác tại Giơ-ne-vơ (Thụy Sĩ) đã đại diện Chính phủ Việt Nam có bài phát biểu tại Hội nghị Lao động quốc tế lần thứ 112 tại Thụy Sĩ.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, ngày 11/6, Đại sứ Mai Phan Dũng, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc (LHQ), Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva (Thụy Sĩ) đã đại diện Chính phủ Việt Nam có bài phát biểu tại Hội nghị Lao động quốc tế lần thứ 112 tại Thụy Sĩ.
Khi nền kinh tế thế giới được dự báo sẽ đối mặt với nhiều 'cơn gió ngược' trong năm 2024, triển vọng việc làm cũng trở nên kém lạc quan. Trong báo cáo mới nhất về xu hướng triển vọng xã hội và việc làm thế giới, Tổ chức lao động quốc tế nhận định, tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu sẽ tăng trong năm nay, với tình trạng bất bình đẳng ngày càng tăng và năng suất trì trệ cũng là nguyên nhân gây lo ngại về triển vọng kinh tế.
Kinh tế thế giới và khu vực vẫn còn nhiều khó khăn kể từ sau đại dịch COVID-19, song thị trường việc làm châu Á-Thái Bình Dương vẫn được dự báo và kỳ vọng sẽ sôi động trong năm 2024.
Mức sống giảm sút và năng suất yếu kết hợp với lạm phát dai dẳng tạo điều kiện cho sự bất bình đẳng lớn hơn, làm suy yếu những nỗ lực đạt được công bằng xã hội
Các khảo sát gần đây cho thấy 77% lãnh đạo doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc tuyển dụng ứng viên có kỹ năng phù hợp. Mười năm trước, chỉ có 35% trong số họ cho biết đã gặp những khó khăn như vậy.
Tổ chức Lao động Quốc tế dự báo tỷ lệ người thất nghiệp toàn cầu sẽ tăng thêm 2 triệu người, tương đương hơn 5% trong năm nay.
Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) cảnh báo tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu có thể tăng thêm hai triệu người vào năm 2024, bên cạnh các vấn đề khác như năng suất suy giảm và bất bình đẳng xã hội gia tăng.
Thông báo của Liên hợp quốc đánh giá 'giáo dục vẫn là trung tâm của các nỗ lực toàn cầu và các quốc gia nhằm phát triển bền vững, bảo vệ nhân quyền và duy trì hòa bình.'
Trong báo cáo được công bố ngày 22/3, Liên hợp quốc (LHQ) cảnh báo, nguồn nước của thế giới đang bị đe dọa nghiêm trọng do 'việc tiêu thụ nước vô tội vạ và phát triển quá mức'.
Trong báo cáo được công bố ngày 22/3, Liên hợp quốc (LHQ) cảnh báo nguồn nước của thế giới đang bị đe dọa nghiêm trọng do 'việc tiêu thụ nước vô tội vạ và phát triển quá mức'.
Tiếp tục các hoạt động nhân dịp tham dự Phiên họp cấp cao lần thứ 52 Hội đồng Nhân quyền LHQ tại Thụy Sĩ, trong chiều 27 và ngày 28-2, Phó thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã có cuộc gặp lãnh đạo các nước và các tổ chức quốc tế.
Trong khuôn khổ chuyến công tác tại Thụy Sĩ, ngày 28/2, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã tiếp Chủ tịch Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (LHQ), Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới, Tổng Thư ký Tổ chức Khí tượng thế giới, Tổng Giám đốc Tổ chức Lao động thế giới.
Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) của Liên hiệp quốc (LHQ) dự báo tăng trưởng việc làm toàn cầu trong năm nay sẽ ở mức 1%, chỉ bằng một nửa mức tăng trưởng 2% của năm ngoái và thấp hơn mức dự báo 1,5% do ILO đưa ra trước đó.
Tăng trưởng việc làm toàn cầu sẽ chậm lại đáng kể, về mức 1% trong năm nay so với 2% trong năm 2022 trong bối cảnh kinh tế trì trệ do tác động từ cuộc xung đột Nga-Ukraine, lạm phát cao và chính sách thắt chặt tiền tệ, theo báo cáo của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) công bố hôm 16-1.
Sau 4 ngày diễn ra tại Singapore, Hội nghị Khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APRM) lần thứ 17 của Tổ chức Lao động Quốc tế (IMF) vừa bế mạc với việc thông qua 'Tuyên bố Singapore'.
Theo báo cáo mới nhất vừa được công bố ngày 31/10 của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), triển vọng thị trường lao động toàn cầu đã xấu đi trong những tháng gần đây và với xu hướng hiện tại, tỷ lệ tuyển dụng sẽ giảm và tăng trưởng việc làm toàn cầu sẽ xấu đi đáng kể trong quý IV của năm nay.
Ngày 31-10, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) cảnh báo tăng trưởng việc làm toàn cầu sẽ suy giảm nghiêm trọng trong những tháng cuối năm, do cuộc khủng hoảng kinh tế liên quan đến xung đột tại Ukraine và tác động của việc siết chặt chính sách tiền tệ đối với tiêu dùng.
Báo cáo của ILO chỉ ra rằng có những dấu hiệu cho thấy xu hướng phục hồi về giờ làm trên toàn cầu trong đầu năm 2022 đã bị đảo ngược trong quý 2-3.