Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nâng dự báo tăng trưởng của nền kinh tế Mỹ trong năm nay và năm 2025 nhờ đầu tư của doanh nghiệp tăng, chi tiêu mạnh mẽ của người tiêu dùng.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu trong năm tới và cảnh báo về những rủi ro ngày càng gia tăng từ cuộc chiến bảo hộ thương mại, ngay cả khi các ngân hàng trung ương đã kiềm chế lạm phát để các quốc gia không rơi vào suy thoái.
IMF dự báo tăng trưởng toàn cầu ở mức 3,2% trong năm 2024, giảm so với mức 3,1% đưa ra hồi tháng 7.
Tuy thận trọng, giữ nguyên dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm tới ở mức 3,2%, nhưng các nhà kinh tế của IMF lại lạc quan hơn về lạm phát, cho rằng tốc độ lạm phát toàn cầu sẽ giảm mạnh.
Những lo ngại về khả năng kinh tế suy yếu trên diện rộng sau đại dịch COVID-19 đã được xua tan, nhưng IMF cảnh báo nhiều quốc gia vẫn phải đối mặt với tình hình nợ cao và tăng trưởng chậm chạp.
Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), sự thu hẹp của ngành bất động sản Trung Quốc lớn hơn dự kiến là một trong những rủi ro đáng lo ngại đối với triển vọng kinh tế toàn cầu.
Tuy thận trọng hơn về tăng trưởng, các nhà kinh tế của IMF lạc quan hơn về lạm phát, cho rằng tốc độ lạm phát toàn cầu sẽ giảm mạnh xuống 4,3% vào năm tới...
Theo báo cáo mới nhất của IMF, nền kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ tăng trưởng 6,1%, giữ nguyên so với mức tăng được dự đoán năm 2024.
Các dấu hiệu tăng trưởng không mấy khả quan đi kèm những rủi ro trên thị trường việc làm đang hướng các ngân hàng trung ương của Mỹ và châu Âu về quỹ đạo cắt giảm lãi suất.
Các quan chức ngân hàng trung ương tham dự hội nghị thường niên của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tuần vừa rồi đều có chung một quan điểm lạc quan...
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cảnh báo rằng lạm phát dai dẳng có thể khiến thế giới phải duy trì lãi suất ở mức cao hơn trong thời gian lâu hơn so với dự kiến, theo đó đẩy cao những mối nguy về tài khóa và tài chính trên toàn cầu...
Ngày 17/7, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã nâng triển vọng kinh tế trong năm nay đối với Trung Quốc, Ấn Độ và châu Âu trong khi hạ thấp nhẹ kỳ vọng đối với Mỹ và Nhật Bản.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nhận định kinh tế toàn cầu chưa đánh bại lạm phát, nên các nước có thể duy trì lãi suất cao thêm một thời gian nữa.
Nhà kinh tế trưởng của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Pierre-Olivier Gourinchas cho biết dữ liệu lạm phát giảm đang cho phép Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) bắt đầu chuyển hướng sang nới lỏng lãi suất, nhưng thị trường lao động Mỹ vẫn mạnh có nghĩa là không cần phải vội vàng đưa ra quyết định.
Trong báo cáo mới nhất, IMF giữ nguyên dự báo tăng trưởng GDP thực tế toàn cầu năm 2024 không thay đổi so với dự báo tháng 4 ở mức 3,2% và nâng dự báo năm 2025 thêm 0,1 điểm phần trăm lên 3,3%.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết, nền kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng khiêm tốn trong hai năm tới trong bối cảnh hoạt động kinh tế ở Mỹ chững lại, tăng trưởng chạm đáy ở châu Âu, tiêu dùng và xuất khẩu mạnh hơn ở Trung Quốc.
Trọng tâm của Hội nghị mùa Xuân năm nay là tập trung thảo luận các vấn đề đang được toàn cầu quan tâm, bao gồm triển vọng tăng trưởng kinh tế thế giới, hợp tác quốc tế và ổn định hệ thống tài chính.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cảnh báo mức nợ cao và đang gia tăng của chính phủ Mỹ đe dọa đẩy tăng chi phí vay trên khắp thế giới, gây bất ổn tài chính toàn cầu.
Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế, việc nới lỏng chính sách tài chính, lạm phát giảm và những bước tiến về trí tuệ nhân tạo là các yếu tố có thể thúc đẩy tăng trưởng
Năm 2024, nền kinh tế thế giới sẽ có mức tăng trưởng giống như năm 2023, chứng tỏ thế giới đã có một 'khả năng phục hồi đáng ngạc nhiên', theo nhận định của IMF.
Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế, việc nới lỏng chính sách tài chính, lạm phát giảm và những bước tiến về trí tuệ nhân tạo là các yếu tố có thể thúc đẩy tăng trưởng
Ngày 16/4, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã hạ dự báo tăng trưởng đối với nền kinh tế Đức, từ mức 0,5% như dự báo hồi tháng 1 xuống mức ít ỏi 0,2%. Không có nền kinh tế phát triển nào trên thế giới có tốc độ tăng trưởng èo uột như vậy.
Ngày 16/4, Quỹ Tiền tệ quốc tế IMF công bố dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu tăng nhẹ do các nền kinh tế đã chứng tỏ được 'khả năng phục hồi đáng kinh ngạc' bất chấp áp lực từ lạm phát và các thay đổi trong chính sách tiền tệ.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 16/4 nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm nay, cho rằng động lực sẽ đến từ Mỹ và một số thị trường mới nổi...
IMF dự báo kinh tế toàn cầu có thể phục hồi khá tốt trong năm 2024. IMF kỳ vọng kinh tế thế giới sẽ tăng trưởng 3,2% trong năm nay và năm tới, đồng thời lạm phát sẽ giảm xuống 5,9% trong năm nay.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nâng dự báo tăng trưởng toàn cầu và cho biết nền kinh tế đã chứng tỏ khả năng phục hồi đáng khích lệ…
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo tăng trưởng kinh tế của Campuchia trong năm 2024 sẽ đạt 6,1%, tăng cao hơn năm 2023, nhờ khả năng phục hồi bất ngờ ở các nền kinh tế phát triển và mới nổi trên khắp thế giới như Mỹ và Trung Quốc.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự đoán tăng trưởng toàn cầu đạt 3,1% trong năm 2024, cao hơn 0,2% so với dự báo trước đó vào tháng 10/2023.
Theo WEO của IMF công bố ngày 30/1, tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024 được dự báo lên 3,1% nhờ khả năng phục hồi bất ngờ ở các nền kinh tế phát triển và mới nổi trên khắp thế giới.
IMF cảnh báo thế giới hiện đối mặt nguy cơ giá hàng hóa tăng vọt do tình trạng gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu và các cú sốc địa chính trị
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) vừa đưa ra dự báo lạc quan hơn về tăng trưởng kinh tế toàn cầu, trong đó nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024 lên 3,1% nhờ khả năng phục hồi bất ngờ ở các nền kinh tế phát triển và mới nổi trên khắp thế giới, trong đó có Mỹ và Trung Quốc.
Theo IMF, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Nga được dự báo sẽ tăng 2,6% trong năm nay, cao hơn gấp đôi tốc độ mà IMF dự đoán vào tháng 10 và chậm hơn một chút so với mức tăng trưởng 3% ước tính cho năm 2023.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nâng dự báo tăng trưởng toàn cầu và châu Á trong năm nay nhờ kinh tế Mỹ hoạt động tốt hơn dự kiến và nỗ lực kích thích tài khóa ở Trung Quốc. Dù vậy, tổ chức này cảnh báo nền kinh tế toàn cầu đang đối mặt với rủi ro liên quan đến xung đột ở Trung Đông và lạm phát.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã nâng dự báo tăng trưởng toàn cầu lên 3,1% vào năm 2024, đồng thời nâng triển vọng đối với Trung Quốc và Mỹ, trong bối cảnh lạm phát đang giảm nhanh hơn dự kiến ở hầu hết các khu vực.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 30/1 nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm nay, trên cơ sở cho rằng nền kinh tế Mỹ 'khỏe' hơn kỳ vọng và Trung Quốc tiếp tục triển khai các biện pháp kích cầu...
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) hôm 30/1 đã nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu, đồng thời nâng triển vọng của cả hai nền kinh tế lớn nhất thế giới - Mỹ và Trung Quốc.
Ngày 30/1, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) công bố Báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới (WEO) mới nhất, trong đó nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024 lên 3,1% nhờ khả năng phục hồi bất ngờ ở các nền kinh tế phát triển và mới nổi trên khắp thế giới, trong đó có Mỹ và Trung Quốc. Mức dự báo mới cao hơn 0,2 điểm phần trăm so với dự báo trước đó của IMF vào tháng 10/2023.
Tại một cuộc họp chung các định chế kinh tế, tài chính tại Marrakech, Morocco mới đây, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đều đưa ra những đánh giá chung về tăng trưởng kinh tế thế giới trong năm 2023, trên cơ sở đó dự báo cho năm 2024. Nhìn chung, tăng trưởng kinh tế năm 2024 giảm nhẹ so với năm 2023.
Báo Financial Times (FT) nhận định xu hướng rõ ràng sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và được củng cố trong đại dịch Covid-19 đó là nền kinh tế Mỹ đã vượt qua châu Âu, được dự báo sẽ tiếp diễn đến năm 2024 và thậm chí xa hơn nữa.
Các nhà kinh tế học dự đoán rằng khoảng cách giữa nền kinh tế Mỹ và châu Âu sẽ tiếp tục gia tăng trong những năm tới.
Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) cho rằng kinh tế toàn cầu năm 2023 đang đứng trước những biến số khó lường.
Giới phân tích nhận định rằng cuộc khủng hoảng bất động sản đang đặt ra thách thức sâu sắc đối với Trung Quốc...
Chuyên gia khách mời Vũ Đỗ Khanh cho biết Hội nghị thường niên WB-IMF tập trung đưa ra các đối sách cho các ngân hàng trung ương và khuyến khích các nền kinh tế thực thi những chính sách cứng rắn hơn.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã nâng dự báo lạm phát toàn cầu trong năm tới và kêu gọi các ngân hàng trung ương duy trì chính sách thắt chặt cho đến khi áp lực giá cả không còn gây trở ngại.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế hôm thứ Ba đã cắt giảm dự báo tăng trưởng của Trung Quốc và khu vực đồng euro, đồng thời cho biết tăng trưởng toàn cầu nói chung vẫn ở mức thấp và không đồng đều bất chấp 'sức mạnh đáng chú ý' của nền kinh tế Mỹ.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nâng dự báo lạm phát toàn cầu trong năm 2024, đồng thời kêu gọi các ngân hàng trung ương tiếp tục thắt chặt tiền tệ cho đến khi áp lực giá cả suy yếu bền vững.
Trong dự báo mới nhất ngày 10/10, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cắt giảm dự báo tăng trưởng của Trung Quốc và khu vực đồng Euro trong bối cảnh tăng trưởng toàn cầu nói chung vẫn đang trì trệ và bất ổn địa chính trị.
IMF lạc quan hơn về kinh tế Mỹ, nhưng hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Trung Quốc và eurozone, cho rằng triển vọng tăng trưởng toàn cầu mấy năm tới không có nhiều khởi sắc...
Ngày 10/10, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) công bố báo cáo cập nhật Triển vọng kinh tế thế giới (WEO), theo đó giữ nguyên dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu ở mức 3% cho năm 2023, tương đương với dự báo hồi tháng 7. Tuy nhiên, IMF nâng tỷ lệ lạm phát trong vài năm tới.
Mức nợ chính phủ kỷ lục, căng thẳng địa chính trị đe dọa chia rẽ hệ thống thương mại toàn cầu và năng suất yếu trong thời gian dài có thể khiến thế giới đối mặt với tương lai tăng trưởng chậm.
Theo các chuyên gia, nợ công tăng cao kỷ lục, căng thẳng địa chính trị đe dọa chia cắt hệ thống thương mại toàn cầu và tình trạng năng suất tăng chậm kéo dài có nguy cơ kìm hãm đà tăng trưởng.