Đức sẽ tìm đến Canada cho các mặt hàng hydro xanh, nhưng không nhắm đến khí đốt tự nhiên, vì nước này đang tiếp tục chuyển hướng khỏi nhiên liệu hóa thạch, đặc phái viên về khí hậu của nước này trả lời giới truyền thông Canada vào cuối tuần trước.
Khối cường quốc công nghiệp G7 nhất trí lấy năm 2035 làm thời hạn cuối để chấm dứt sử dụng than trong các hệ thống năng lượng không sử dụng công nghệ thu giữ khí carbon.
Các nhà khoa học Mỹ đã thử nghiệm công nghệ làm sáng các đám mây có tác dụng phản chiếu một phần tia nắng mặt trời quay trở lại không gian.
Trong báo cáo mới nhất từ IQAir - Công ty giám sát chất lượng không khí của Thụy Sĩ, chỉ có 7 quốc gia và 9% thành phố trên thế giới có chất lượng không khí đáp ứng các hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) về ô nhiễm bụi mịn PM2.5.
Trong báo cáo mới nhất từ IQAir – công ty giám sát chất lượng không khí của Thụy Sĩ – chỉ có 7 quốc gia và 9% thành phố trên thế giới có chất lượng không khí đáp ứng các hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) về ô nhiễm bụi mịn PM2.5.
Một báo cáo mới công bố cho thấy chỉ có 7 quốc gia đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng không khí của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), trong khi tình trạng ô nhiễm bụi mịn PM2.5 ngày càng trầm trọng ở nhiều nơi trên thế giới.
Hàng triệu người trên toàn cầu thiệt mạng do ô nhiễm không khí mỗi năm và sự lây lan của các bệnh như dịch tả và sốt rét khi hiện tượng nóng lên toàn cầu làm đảo lộn hệ thống thời tiết, những tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu đến sức khỏe con người chính là chủ đề nóng trong các phiên thảo luận vừa qua của Hội nghị các bên về khí hậu của Liên hợp quốc lần thứ 28 (COP28) tại Dubai.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết, các nhà sản xuất dầu khí cần phải nhanh chóng đưa ra giải pháp nhằm cắt giảm mạnh hơn nữa lượng khí phát thải.
Gần 70 quốc gia tại Liên hợp quốc vừa ký một hiệp ước quốc tế đầu tiên về bảo vệ biển cả, khơi lên hy vọng bảo vệ các hệ sinh thái đang bị đe dọa nghiêm trọng.
Nhóm môi trường Greenpeace và hai tổ chức phi chính phủ khác đã ra mắt một trang web kêu gọi TSMC, nhà sản xuất chip theo hợp đồng lớn nhất thế giới, giảm lượng khí thải carbon khổng lồ của mình.
Một số nông dân trồng cao su Thái Lan bắt đầu đi theo hướng sản xuất bền vững để tận dụng lợi ích tài chính nhờ giá bán mủ cao su cao hơn, đồng thời đóng góp cho nỗ lực bảo vệ môi trường sinh thái.
Hãy tưởng tượng nếu số tiền bỏ ra cho 5 chiếc áo len cùng kiểu, thay vào đó được chi vào một món đồ cơ bản từ nhà thiết kế địa phương.
Xu thế chuyển đổi năng lượng, cam kết không phát thải ròng khí nhà kính và sức ép gia tăng từ các nhà đầu tư là những nguyên nhân khiến các công ty dầu khí phải cho ra đời những lô hàng 'trung hòa carbon'.
Sau Hội nghị COP26, các nhà ngoại giao, giới khoa học, các tổ chức từ thiện và các tổ chức phi chính phủ đã có những đánh giá khác nhau về kết quả Hội nghị, cũng như 'Hiệp ước khí hậu Glasgow' vừa được tất cả 197 quốc gia và vùng lãnh thổ thông qua.
Tại COP26, thế giới chứng kiến nhiều cam kết mạnh mẽ. Một loạt quốc gia đưa ra những cam kết mới về lộ trình loại bỏ than.
Chủ tịch COP26 cho biết Trung Quốc và Ấn Độ sẽ cần giải thích lý do tại sao họ lại từ chối thỏa thuận ban đầu về than cũng như yêu cầu sửa đổi vào phút chót.
Tổng cộng 47 nước đã ủng hộ 'Tuyên bố toàn cầu về chuyển dịch từ than sang năng lượng sạch' tại Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) do Vương quốc Anh - nước Chủ tịch COP26 - khởi xướng nhằm thúc đẩy động lực quốc tế cho quá trình chuyển đổi năng lượng toàn cầu.