Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 đã và đang là một nguồn cảm hứng lớn để các quốc gia hoàn thiện hệ thống pháp luật về biển.
Việt Nam kỳ vọng các bên cần thúc đẩy lòng tin, hợp tác giải quyết bất đồng vì hòa bình, ổn định trên biển Đông
Tuân thủ luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS), là cách duy trì trật tự, an ninh và ổn định ở Biển Đông.
Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, công nghệ viễn thám trở thành vấn đề mới nổi, cần được quan tâm và đầu tư hơn nữa để góp phần cung cấp thông tin đầy đủ hơn về tình hình thực địa trên Biển Đông.
Trung Quốc duy trì phản ứng thận trọng, hạn chế chỉ trích Myanmar, đối lập với cách phản ứng của Mỹ và phương Tây.
Nhân dịp Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam đang diễn ra tại Thủ đô Hà Nội, nhiều học giả quốc tế đã đưa ra những đánh giá và dự báo về chặng đường phát triển sắp tới của Việt Nam. Các học giả tin tưởng, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XIII, Việt Nam sẽ vững vàng vượt qua các thách thức hậu Covid-19, tiếp tục đưa đất nước phát triển mạnh mẽ.
'Khác với các chính phủ tiền nhiệm, chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đưa ra lập trường cứng rắn và sắc bén hơn trong vấn đề Biển Đông'- nhận xét của Reuters khi mà ngày 13/7 Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đã đưa ra một tuyên bố khẳng định rõ ràng lập trường của Mỹ.
Cuối tháng 6 tại Hạ viện Mỹ có cuộc điều trần tham vọng biển của Trung Quốc (TQ). Nguy hiểm cấp bách là TQ ngày càng ép các đối thủ theo hướng có lợi cho mình. Nguy hiểm tiềm tàng là TQ làm xói mòn độc lập của các quốc gia và đe dọa tăng trưởng bền vững toàn cầu.
Căng thẳng Biển Đông gần đây khiến dư luận chú ý đến quan hệ Mỹ - Trung Quốc đang leo thang. Tuy nhiên, Biển Đông là chuyện giữa Trung Quốc và rất nhiều nước khác.
Việc thành lập các cơ sở dân sự chỉ là bức bình phong mà Trung Quốc tạo ra nhằm che mắt hành vi quân sự hóa biển Đông trái phép.
Giám đốc Sáng kiến Minh bạch Hàng hải châu Á (AMTI) thuộc Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế (CSIS) của Mỹ nhận định rằng Trung Quốc đang triển khai một chiến lược lâu dài và nhất quán nhằm cưỡng ép các quốc gia phải từ bỏ các quyền hợp pháp ở Biển Đông.
Qua chuyến đi châu Á, Tổng thống Trump sẽ đưa ra tầm nhìn về cam kết của Mỹ tại khu vực, thúc đẩy hệ thống kinh tế công bằng, bền vững dựa trên các luật lệ của kinh tế thị trường.