Trong khi các ca mắc Covid-19 đang có chiều hướng gia tăng trở lại tại một số nước châu Á, nhiều quốc gia khác đã công bố những điều chỉnh về kế hoạch tiêm vaccine, phát triển vaccine và phương pháp mới điều trị Covid-19.
Kết quả nghiên cứu mới đây của Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Mỹ cho thấy, trẻ em và thanh thiếu niên mắc COVID-19 kéo dài có nguy cơ bị các biến chứng nghiêm trọng cao gấp đôi so với những trẻ không mắc COVID-19.
Kết quả nghiên cứu mới đây của Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Mỹ cho thấy, trẻ em và thanh thiếu niên mắc COVID-19 kéo dài có nguy cơ bị các biến chứng nghiêm trọng cao gấp đôi so với những trẻ không mắc COVID-19.
Trong bối cảnh dòng phụ của biến thể Omicron đang làm gia tăng số ca mắc COVID-19 ở châu Âu, các quốc gia cần phải đẩy nhanh chiến dịch tiêm vaccine và tái áp đặt các biện pháp phòng ngừa như đeo khẩu trang để tránh phải triển khai các biện pháp nghiêm ngặt hơn khi mùa Thu và Đông đang đến gần.
Theo một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí khoa học Nature, biến thể BA.5 có khả năng kháng vắc xin ngừa COVID-19 gấp 4 lần so với các biến thể phụ khác của Omicron là BA.1, BA.2, BA.3 và BA.4.
Theo một nghiên cứu mới được công bố trên Tạp chí Khoa học Nature, BA.5 - biến thể của Omicron có khả năng kháng vắc xin phòng Covid-19 gấp 4 lần so với các biến thể phụ khác của Omicron là BA.1, BA.2, BA.3 và BA.4.
Biến thể BA.5 có khả năng kháng vaccine Covid-19 gấp 4 lần so với các biến thể phụ khác của Omicron và người không tiêm có khả năng mắc Covid-19 gấp 5 lần.
BA.5 - biến thể phụ của Omicron - có khả năng kháng vaccine ngừa Covid-19 gấp 4 lần so với các biến thể phụ khác của Omicron là BA.1, BA.2, BA.3 và BA.4.
Hiện BA.5, biến thể phụ của Omicron, đã trở thành biến thể lây nhiễm chủ đạo tại Mỹ và khiến làn sóng dịch COVID-19 trỗi dậy ở một số nước châu Âu.
BA.5 - biến thể phụ của Omicron - có khả năng kháng vaccine ngừa Covid-19 gấp 4 lần so với các biến thể phụ khác của Omicron.
Theo một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí khoa học Nature, BA.5 - biến thể phụ của Omicron - có khả năng kháng vaccine ngừa COVID-19 gấp 4 lần so với các biến thể phụ khác của Omicron là BA.1, BA.2, BA.3 và BA.4.
Trong vòng một tuần qua, tính từ ngày 11 đến ngày 18/6, thế giới ghi nhận 3,8 triệu ca mắc và gần 9.000 ca tử vong vì COVID-19. Hai diễn biến liên quan đại dịch đáng lưu ý nhất tuần qua là Mỹ phê duyệt vaccine cho trẻ từ 6 tháng tuổi và Bắc Kinh có ổ dịch mới.
Tiến sỹ Gregory Poland nêu rõ virus SARS-CoV-2 đã lan truyền và gây bệnh cho động vật, cho thấy virus có thể tiếp tục đột biến và lây lan trong một khoảng thời gian không xác định.
Trước sự lây lan của Omicron, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) Hoa Kỳ đã khuyến cáo người Mỹ nên đeo khẩu trang có khả năng bảo vệ tốt nhất giúp bảo vệ chống lại sự lây nhiễm virus.
Mặc dù Delta vẫn là chủng trội gây ra hầu hết ca mắc Covid-19 trên thế giới, giới khoa học lo ngại sự xuất hiện của các phiên bản đột biến mới có thể nguy hiểm hơn.
Với sự thống trị toàn cầu của Delta, nhiều chuyên gia về vắc xin tin rằng tất cả các biến thể SARS-CoV-2 trong tương lai sẽ là nhánh của Delta.
Mỹ đã có tỷ lệ tiêm vaccine Covid-19 cao và khả năng miễn dịch tự nhiên gần như đủ để đạt được miễn dịch cộng đồng, nhưng sự xuất hiện của biến thể Delta là một trong những lý do khiến Mỹ vuột mất 'cơ hội vàng' này.
Hiện WHO đang tích cực theo dõi ba biến thể nguy hiểm nhất của virus SARS-CoV-2, được cho là có khả năng đánh bại hệ thống miễn dịch và làm giảm tác dụng của vaccine.
Theo tin từ Reuters, song song với việc virus SARS-CoV-2 tiếp tục lây lan trên toàn thế giới, một loạt các biến thể mới cũng xuất hiện với tên gọi theo bảng chữ cái Hy Lạp - hệ thống đặt tên được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) sử dụng để theo dõi các biến thể COVID-19 mới. Một số biến thể đã được 'trang bị' khả năng dễ lây lan hơn hoặc trốn tránh kháng thể của vaccine.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden trong tuần này dự kiến sẽ khuyến nghị hầu hết người dân tiêm liều vaccine ngừa Covid-19 tăng cường sau khi tiêm xong mũi thứ 2.
Trong khi nhiều quốc gia 'đau đầu' với sự lây lan của biến thể Delta, một biến thể khác đang nhanh chóng phát triển thành một chủng vượt trội: Lambda.
Với những mối lo ngại chính liên quan đến sự xuất hiện của các biến chủng mới dễ lây lan hơn và có khả năng kháng các loại vaccine hiện có, làn sóng dịch COVID-19 thứ ba đang khiến nỗ lực chống dịch toàn cầu bị cản trở.
Tốc độ lây lan không ngừng của virus SARS-CoV-2 đã làm xuất hiện hàng loạt biến thể mới, khiến các chuyên gia lo ngại không còn đủ chữ cái Hy Lạp để đặt tên cho chúng.
Trong lúc cái tên Delta đang là trung tâm chú ý trên toàn thế giới, thì giới chuyên gia lại đang cảnh báo về nguy cơ từ một biến thể COVID-19 mới, biến thể Lambda, được cho là có thể 'kháng vaccine'.
Lambda, biến thể mới của virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19 được phát hiện lần đầu tiên ở Nam Mỹ vào năm ngoái, đang xuất hiện ngày càng nhiều tại Mỹ, giới chuyên gia cảnh báo.
Một biến thể mới của virus SARS-CoV-2 lần đầu được phát hiện tại Nam Mỹ vào cuối năm ngoái hiện đang xuất hiện ngày càng nhiều tại Mỹ.
Dù biến chủng Delta vẫn thống trị thế giới, một số quốc gia như Mỹ đã bắt đầu ghi nhận số ca mắc biến chủng mới mang tên Lambda gia tăng.
Các nhà khoa học vẫn tập trung vào Delta, biến thể đang thống trị đang trên khắp thế giới, nhưng đồng thời cũng theo dõi khả năng xuất hiện những biến thể mới.
Bác sĩ Michelle Barron tại UCHealth (Mỹ) so sánh biến thể Delta như cháy rừng. Hiện các chuyên gia đang nỗ lực nghiên cứu để trả lời câu hỏi liệu biến thể này có khiến những người mắc, chủ yếu là chưa tiêm vaccine, ngả bệnh nặng hơn so với trước kia hay không.
Một số nghiên cứu cho thấy rằng biến chủng Delta có thể khiến người nhiễm khởi phát bệnh nhanh hơn và gây nguy cơ nhập viện cao hơn so với các chủng khác.