Đề án thí điểm 'Chi trả dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước' đang được xây dựng, nhằm thiết lập cơ chế tài chính bền vững hỗ trợ công tác bảo tồn đất ngập nước và sinh kế cộng đồng địa phương tại Vườn quốc gia Tràm Chim, sau đó sẽ đúc kết kinh nghiệm để mở rộng ra các khu bảo tồn đất ngập nước khác…
Mô hình đầu tiên về chi trả dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước tại Việt Nam được đề xuất triển khai tại Vườn quốc gia Tràm Chim, mở ra cơ hội nhân rộng trên toàn quốc.
Ngày 21/2, tại Đồng Tháp, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tại Việt Nam phối hợp với Vườn Quốc gia Tràm Chim, Viện Chiến lược, chính sách tài nguyên và môi trường (ISPONRE), Viện Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng (RIFEE) đang tiến hành xây dựng và triển khai thí điểm 'Đề án Chi trả dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước' tại Vườn Quốc gia Tràm Chim. Đề án này nhằm thiết lập cơ chế tài chính bền vững hỗ trợ công tác bảo tồn đất ngập nước và sinh kế cộng đồng địa phương.
Đề án chi trả dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước tại Vườn quốc gia Tràm Chim nhằm thiết lập cơ chế tài chính bền vững hỗ trợ công tác bảo tồn đất ngập nước và sinh kế cho cộng đồng địa phương.
Tình trạng săn bắt, tiêu thụ các loài chim hoang dã vẫn đang diễn ra nghiêm trọng tại nhiều địa phương, ảnh hưởng đến việc thực thi các cam kết quốc tế về bảo tồn đa dạng sinh học mà Việt Nam là thành viên.
Với chiều cao lên đến 1,8 m và sải cánh khoảng 2,5 m - chúng là loài chim biết bay cao nhất thế giới.
Tin từ lãnh đạo UBND tỉnh Đồng Tháp cho biết, đến 17 giờ ngày 11/6, đám cháy xảy ra phân khu A1, Vườn quốc gia Tràm Chim (huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp) đã cơ bản được dập tắt.
Vào lúc 14h chiều ngày 11/6, Giám đốc Vườn quốc gia Tràm Chim ông Nguyễn Văn Lâm cho biết lửa vẫn đang bùng phát dữ dội tại phân khu A1. Các lực lượng kiểm lâm, cứu hỏa đang tập trung cao độ để đập tắt ngọn lửa.
Một người đàn ông ở Ấn Độ đã hình thành mối quan hệ khó tin với một con sếu đầu đỏ mà anh đã cứu giúp sau khi phát hiện con vật bị gãy chân.
Hoạt động này góp phần phục hồi sinh cảnh rừng của Khu bảo tồn Đất ngập nước Láng Sen, góp phần cải thiện cuộc sống của người dân ở vùng đệm Khu bảo tồn.
Hoạt động này góp phần vào việc phục hồi sinh cảnh rừng của Khu bảo tồn Đất ngập nước Láng Sen nói riêng và Đồng bằng sông Cửu Long nói chung, góp phần cải thiện cuộc sống của người dân ở vùng đệm khu bảo tồn...