Các giải Nobel Kinh tế trong 10 năm gần đây đã trao giải cho các nghiên cứu kinh tế và các nhóm tác giả nào?
Ba nhà kinh tế học người Mỹ gồm ông Ben Bernanke, Douglas Diamond và Philip Dybvig vừa được trao giải thưởng Nobel Kinh tế cho công trình nghiên cứu về ngân hàng và khủng hoảng kinh tế...
3 nhà kinh tế người Mỹ giành giải Nobel Kinh tế 2022 nhờ nghiên cứu về vai trò của ngân hàng trong các cuộc khủng hoảng tài chính cũng như cách điều tiết thị trường tài chính.
Chiều 10/10 (giờ Việt Nam), Viện Hàn lâm khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã công bố giải Nobel Kinh tế năm 2022 thuộc về 3 nhà kinh tế người Mỹ gồm Ben S. Bernanke, Douglas W. Diamond và Philip H. Dybvig, với nghiên cứu về ngành ngân hàng hiện đại và các cuộc khủng hoảng tài chính.
Ba nhà kinh tế học Douglas Diamond, Philip Dybvig và cựu chủ tịch FED Ben Bernanke giành Nobel Kinh tế năm nay, nhờ nghiên cứu về ngân hàng và khủng hoảng tài chính.
Chiều 10.10, Viện Hàn lâm khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã trao giải Nobel Kinh tế 2022 cho ba người gồm Ben S. Bernanke, Douglas W. Diamond và Philip H. Dybvig vì những nghiên cứu về vai trò của ngân hàng trong nền kinh tế và khủng hoảng tài chính.
Ba nhà kinh tế người Mỹ gồm Ben S. Bernake, Douglas W. Diamond và Philip H. Dybvig đã giành giải Nobel Kinh tế năm 2022.
Ba nhà kinh tế học gồm Ben S. Bernanke, Douglas W. Diamond và Philip H. Dybvig giành giải thưởng Nobel Kinh tế năm 2022 nhờ nghiên cứu về ngân hàng và các cuộc khủng hoảng tài chính.
Chiều 10/10 (giờ Việt Nam), Viện Hàn lâm khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã công bố giải Nobel Kinh tế năm 2022.
Giải Nobel Kinh tế được công bố hôm 10-10 thuộc về Ben S. Bernanke, Douglas W. Diamond và Philip H. Dybvig vì những nghiên cứu về ngân hàng và khủng hoảng tài chính, khép lại mùa giải Nobel 2022.
Chiều 10/10, Viện Hàn lâm khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã trao giải Nobel Kinh tế 2022 cho ba người gồm Ben S. Bernanke, Douglas W. Diamond và Philip H. Dybvig vì những nghiên cứu về vai trò của ngân hàng trong nền kinh tế và khủng hoảng tài chính.
Giải thưởng Kinh tế được công bố vào lúc 16h45 ngày 10/10 (giờ Việt Nam) sẽ khép lại Tuần lễ Nobel 2022. Theo đánh giá của giới chuyên gia, trong bối cảnh kinh tế thế giới bất ổn như hiện nay, các nhà kinh tế học với những công trình nghiên cứu về lao động, xóa bỏ nghèo đói và hành vi vị tha trong kinh tế có tiềm năng đoạt giải.
Năm 2021 chứng kiến lần thứ hai liên tiếp đại tiệc Nobel bị hủy bỏ và lễ trao giải thưởng danh giá thường niên này chỉ có thể truyền trực tuyến từ Tòa thị chính của Stockholm (Thụy Điển) do những ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.
Vào ngày hôm qua 11/10, 3 nhà kinh tế tại Mỹ là David Card, Joshua D. Angrist và Guido W. Imbens chính thức được vinh danh tại lễ trao giải Nobel Kinh tế 2021.
Ngày 11-10, AP dẫn thông báo của Viện hàn lâm khoa học Hoàng gia Thụy Điển cho biết, giải Nobel Kinh tế năm 2021 đã thuộc về 3 nhà kinh tế tại Mỹ là David Card, Joshua D. Angrist và Guido W. Imbens.
Nghiên cứu của họ đã cải thiện đáng kể khả năng của chúng ta trong việc trả lời các câu hỏi quan trọng về nhân quả, theo Chủ tịch Ủy ban Giải thưởng Nobel Kinh tế.
Giải Nobel trong lĩnh vực Kinh tế năm 2021 đã thuộc về 3 nhà kinh tế học, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố chiều 11/10, CNN đưa tin.
Giải Nobel kinh tế năm nay chia đôi, theo đó một nửa giải thuộc về ông David Card và một nửa giải là phần thương chung của hai chuyên gia kinh tế Joshua D. Angrist và Guido W. Imbens.
Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển chiều 11-10-2021 đã công bố chủ nhân của giải Nobel Kinh tế 2021 là 3 nhà kinh tế người Mỹ. Đây cũng là giải thưởng cuối cùng, khép lại mùa giải Nobel năm nay.
Vào lúc 16 giờ 55 phút ngày 11/10 (theo giờ Việt Nam), ba nhà kinh tế người Mỹ là David Card, Joshua D. Angrist và Guido W. Imbens đã giành giải Nobel Kinh tế năm 2021.
Chiều 11/10, giải thưởng cuối cùng khép lại mùa Nobel năm nay – giải Nobel Kinh tế 2021, đã được trao cho 3 nhà kinh tế người Mỹ.
Chủ nhân Giải Nobel Kinh tế năm 2021 thuộc về David Card cùng hai người khác là Joshua D. Angrist và Guido W. Imbens.
Vào lúc 16h55 ngày 11/10 (theo giờ Việt Nam), ba nhà kinh tế David Card, Joshua D. Angrist và Guido W. Imbens đã giành giải Nobel Kinh tế năm 2021.
Giải Nobel Kinh tế năm 2021 đã vinh danh ba nhà kinh tế Mỹ - ông David Card, ông Joshua D. Angrist và ông Guido W. Imbens.
David Card, Joshua Angrist và Guido Imbens đã được trao giải Nobel Khoa học kinh tế năm 2021 vì những đóng góp cho kinh tế lao động và phân tích các mối quan hệ nhân quả, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố hôm thứ Hai (11/10).
Vào lúc 16 giờ 55 ngày 11-10 (theo giờ Việt Nam), ba nhà kinh tế người Mỹ là David Card, Joshua D. Angrist và Guido W. Imbens đã giành giải Nobel Kinh tế năm 2021.
Chiều 11/10 (theo giờ Việt Nam), giải Nobel Kinh tế năm 2021 - giải thưởng cuối cùng của mùa Nobel năm nay đã được trao cho 3 nhà kinh tế học người Mỹ là David Card, Joshua D. Angrist và Guido W. Imbens.
Chiều 11/10, Ủy ban giải thưởng Nobel công bố quyết định trao một nửa giải Nobel Kinh tế 2021 cho ông David Card, người đã có 'những đóng góp thực nghiệm cho kinh tế học lao động'. Nửa còn lại được trao cho ông Joshua D. Angrist và ông Guido W. Imbens vì những đóng góp về phương pháp luận trong việc phân tích những mối quan hệ nhân quả.
Giải thưởng Nobel Kinh tế 2021 đã được công bố vào 5h chiều nay (giờ Việt Nam), với 3 nhà khoa học được vinh danh trong năm nay.
Khép lại mùa giải Nobel 2021 là lễ công bố giải Nobel Kinh tế diễn ra hôm nay, 11-10.
Ba nhà kinh tế trên được vinh danh về những đóng góp thực nghiệm cho kinh tế lao động và phương pháp luận trong việc phân tích các mối quan hệ nhân quả thuộc lĩnh vực kinh tế.
Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển, hôm nay (11/10), công bố các nhà kinh tế học David Card, Joshua Angrist và Guido Imbens giành giải Nobel Kinh tế 2021.
Ngày 11/10/2021, Giải Nobel Kinh tế năm 2021 đã được trao cho ba nhà kinh tế David Card, Joshua D. Angrist và Guido W. Imbens. Theo thông báo Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển, ba nhà kinh tế trên được vinh danh về những đóng góp thực nghiệm cho lĩnh vực kinh tế lao động và những đóng góp về phương pháp luận trong việc phân tích các mối quan hệ nhân quả trong lĩnh vực kinh tế.