Hội thảo khoa học: Bùi Bằng Đoàn - Người trí thức yêu nước nhiệt thành, nhà lãnh đạo tài năng của Nhà nước

Nhân kỷ niệm lần thứ 135 Ngày sinh cụ Bùi Bằng Đoàn (1889-2024) - nguyên Trưởng Ban Thường trực Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam), sáng 17/9, tại Hà Nội, Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo khoa học: ' Bùi Bằng Đoàn - Người trí thức yêu nước nhiệt thành, nhà lãnh đạo tài năng của Nhà nước'.

Bùi Bằng Đoàn - người trí thức yêu nước nhiệt thành, nhà lãnh đạo tài năng

Sáng 17/9, tại Hà Nội, Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng tổ chức Hội thảo khoa học 'Bùi Bằng Đoàn - Người trí thức yêu nước nhiệt thành, nhà lãnh đạo tài năng của Nhà nước', kỷ niệm lần thứ 135 Ngày sinh cụ Bùi Bằng Đoàn (1889-2024) - nguyên Trưởng Ban Thường trực Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam), một trí thức yêu nước nhiệt thành, người cộng sự gần gũi, thân thiết của Chủ tịch Hồ Chí Minh, người con ưu tú của dân tộc Việt Nam và Thủ đô Hà Nội.

Bài tham dự Cuộc thi viết 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào'Khu Cháy - nơi tên đất, tên làng đi vào lịch sử

70 năm sau Ngày Giải phóng, miền quê Khu Cháy (huyện Ứng Hòa, Hà Nội) vẫn vẹn nguyên khí thế cách mạng hào hùng của khu du kích nổi tiếng một thời với những tên đất, tên làng đã đi vào lịch sử bởi sự kiên trung của những người chiến sĩ - nông dân... Và những người con sinh ra từ vùng đất đó hôm nay đang viết tiếp truyền thống cha ông, biến niềm tự hào thành động lực đưa miền quê gian khó vươn lên đổi mới, phát triển.

Hội thảo khoa học 'Hoạt động và cống hiến của đồng chí Trần Đăng Ninh với phong trào cách mạng tỉnh Lạng Sơn và khu vực Bắc Bộ'.

Sáng 22/8, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy phối hợp với Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề 'Hoạt động và cống hiến của đồng chí Trần Đăng Ninh với phong trào cách mạng tỉnh Lạng Sơn và khu vực Bắc Bộ'.

Con CNVCLĐ quận Hà Đông đạt thành tích cao trong học tập báo công dâng Bác

Sáng nay (20/8), Đoàn cán bộ Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) quận Hà Đông cùng với các Công đoàn cơ sở, con đoàn viên, công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) quận đạt thành tích cao trong học tập đã làm Lễ báo công dâng Bác tại Nhà lưu niệm Bác Hồ (phường Vạn Phúc, quận Hà Đông).

Quận Hai Bà Trưng: tưởng nhớ đồng bào chết vì oanh tạc, nạn đói năm 1944-1945

Sáng nay, 12/8, lãnh đạo Quận Hai Bà Trưng đã đến dự lễ khánh thành hạng mục Nhà Tiếp linh thuộc di tích 'Khu tưởng niệm đồng bào chết vì bị oanh tạc và nạn đói năm 1944-1945' tại phường Vĩnh Tuy.

Giáo dục truyền thống cách mạng cho học sinh Quảng Phú Cầu

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm giải phóng Ứng Hòa, Hà Nội và chiến thắng Khu Cháy (25/7/1954 - 25/7/2024), Trường THCS Quảng Phú Cầu đã tổ chức tuyên truyền, giáo dục truyền thống cách mạng cho cán bộ, giáo viên, học sinh.

Chiêm ngưỡng loạt bảo vật vô giá của nền văn hóa Đông Sơn

Cùng đến Bảo tàng Lịch sử quốc gia để ngắm nhìn những Bảo vật quốc gia hơn 2.000 năm tuổi, được coi là minh chứng cho sự phát triển đến đỉnh cao của nền văn hóa Đông Sơn.

Xây dựng Ứng Hòa ngày càng phát triển, văn minh, giàu đẹp

Huyện Ứng Hòa (Hà Nội) vinh dự được Chủ tịch Hồ Chí Minh ba lần về thăm. Những tình cảm và sự quan tâm sâu sắc của Người trở thành nguồn động viên to lớn để Đảng bộ và Nhân dân huyện Ứng Hòa ra sức thi đua học tập, làm theo lời Bác.

Kiếp trước của dòng sông

Chẳng ai biết dòng sông có từ bao giờ. Từ khi có làng, người ta đã thấy sông ở đó. Dân làng lớn lên cùng dòng sông ấy, coi nó thân thiết như người trong gia đình.

6 Bài văn mẫu phân tích tác phẩm Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài

Tài liệu tổng hợp các dạng đề văn bài Vợ chồng A Phủ Ngữ văn lớp 12 chọn lọc, cực hay gồm các dạng đề đọc hiểu, đề văn phân tích, cảm nhận, nghị luận,... xoay quanh tác phẩm Vợ chồng A Phủ. Hi vọng với các dạng đề văn bài Vợ chồng A Phủ này sẽ hỗ trợ Thầy/Cô tốt hơn trong quá trình giúp học sinh hiểu bài môn Ngữ văn 12, từ đó giúp các em ôn luyện để đạt điểm cao trong kì thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn.

Cụ già 90 tuổi nhận được thư của Bác Hồ

Sau khi nhận được lá thư đầy tình nghĩa của cụ Phụng Lục, Bác rất cảm động. Tháng 5/1948, Người viết lá thư trả lời.

Hai câu chuyện về 'nơi tôi sinh'

Cả nước dự kiến có hơn 600 đơn vị hành chính cấp xã mới sau khi sáp nhập vào năm 2025. Một số tên đất mới sẽ ra đời, trong khi nhiều địa danh đã tồn tại bấy lâu nay, gắn bó với người dân địa phương hàng thế kỷ, thậm chí nhiều thế kỷ, sẽ biến mất.

Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chiến sĩ cách mạng đến học giả uyên bác

Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp cùng Trung tâm Hoạt động Khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám vừa tổ chức hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chiến sĩ cách mạng đến học giả uyên bác' nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh của GS Đào Duy Anh (1904 - 2024).

Hội thảo khoa học: Giáo sư Đào Duy Anh - Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác

Sáng 28/4, tại Văn Miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội,) Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện nghiên cứu Văn hóa và Phát triển - Liên hiệp các Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam, Hội Khoa học Phát triển Nông thôn Việt Nam và Trung tâm hoạt động Văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác' nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh của Giaso sư (1904 - 2024).

Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chiến sĩ cách mạng đến học giả uyên bác

Ngày 28/4, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp cùng Trung tâm Hoạt động Khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám tổ chức hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chiến sĩ cách mạng đến học giả uyên bác' nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh của GS Đào Duy Anh (1904 - 2024).

Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác

Sáng 28/4 tại Hà Nội, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện nghiên cứu Văn hóa và Phát triển - Liên hiệp các Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam, Hội Khoa học Phát triển Nông thôn Việt Nam và Trung tâm hoạt động Văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác' nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh của Giáo sư Đào Duy Anh (1904 - 2024).

Hội thảo khoa học Kỷ niệm 120 năm ngày sinh Giáo sư Đào Duy Anh (1904 - 2024)

Sáng ngày 28/04/2024, tại Văn miếu Quốc Tử Giám - Hà Nội, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện nghiên cứu Văn hóa và Phát triển - Liên hiệp các Hội KHKT Việt Nam, Hội Khoa học Phát triển Nông thôn Việt Nam và Trung tâm hoạt động VHKH Văn miếu Quốc Tử Giám tổ chức Hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác' nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh của Giáo sư Đào Duy Anh (1904 - 2024).

Nghề may Trạch Xá là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành quyết định về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Trong đó, nghề may truyền thống làng Trạch Xá được đưa vào danh mục này.

Công bố cây di sản Khúc Thủy, xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội

Khúc Thủy cũng như bao làng xã khác Ngôi làng nghìn năm tuổi chỉ cách trung tâm Hà Nội khoảng 15-16 km. Làng khúc Thủy xưa là Ấp Mộc Thang, Phủ Ứng Thiên. Sau những biến đổi của đất nước các cuộc chiến tranh. Thời Pháp thuộc đổi thành Tỉnh Hà Đông. Sau này sát nhập tỉnh Hà Đông và tỉnh Sơn Tây đổi thành Hà Tây. Cho tới năm 2008 sát nhập vào Hà Nội tới nay là Thôn Khúc Thủy, xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, TP. Hà Nội.

Đồng Tháp: Kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống Trung đoàn 320

Sáng 20-3, Bộ CHQS tỉnh Đồng Tháp long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống Trung đoàn 320.

Hòa thượng Thích Tố Liên (1903 – 1977)

Hòa thượng Thích Tố Liên - thế danh Nguyễn Thanh Lai, sinh năm Quí Mão (1903), tại làng Quỳnh Lôi, tổng Kim Liên, huyện Hoàn Long, tỉnh Hà Đông. Xuất thân trong một gia đình Nho giáo, thân phụ là cụ ông Nguyễn Văn Định và thân mẫu là cụ bà Nguyễn Thị Đào.

Đảng bộ thành phố Hà Nội: 94 năm chặng đường vẻ vang

94 năm qua với 17 kỳ Đại hội, bám sát và triển khai đường lối, chủ trương, quan điểm của Đảng, Đảng bộ thành phố Hà Nội đã không ngừng xây dựng và phát triển, vượt qua khó khăn, thử thách và giành được nhiều thành tựu đáng tự hào.

Những ngày 'gieo chữ' ở vùng cao

Người dân thôn Bình Vọng, xã Văn Bình (Thường Tín, Hà Nội) vẫn kính trọng và trìu mến gọi ông là thầy giáo Dương Văn Phi. Đã rời xa phấn trắng bảng đen mấy chục năm nhưng khi hỏi về cái thuở 'cõng chữ lên non', ông Phi vẫn nhớ như in, đầy xúc động.

Ảnh màu siêu hiếm về phụ nữ Việt Nam đầu thế kỷ 20

Người đẹp áo dài ở Hà Nội, cô gái nhai trầu, nữ nông dân gặt lúa trên đồng... là loạt ảnh màu đặc sắc về phụ nữ Việt Nam đầu thế kỷ 20 được ghi lại qua ống kính nhiếp ảnh gia Pháp Léon Busy.

Dâng hương kỷ niệm 418 năm ngày sinh của ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành

Ngày 27/2/2024, (18 tháng 1 năm Giáp Thìn) tại đình Tú Thị (số 2A phố Yên Thái, phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm) diễn ra Lễ dâng hương kỷ niệm 418 năm ngày sinh của ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành và triển lãm sản phẩm nghề thủ công truyền thống tranh thêu tay.

Huyện nào của Hà Nội được tách thành hai quận?

Do có dân số đông, năm 2013, huyện này được tách thành hai quận với 23 phường.

Đồng chí Trần Quý Kiên, nhà cách mạng tiền bối của Đảng

Đồng chí Trần Quý Kiên (thời kỳ hoạt động cách mạng trước năm 1945 ông lấy tên là Đinh Xuân Nhạ), sinh năm 1911 tại bến Nứa, phố Yên Phụ, Hà Nội (nguyên quán tỉnh Hà Đông cũ, nay là huyện Phú Xuyên, Hà Nội). Đồng chí sớm tham gia hoạt động cách mạng và được Đảng tín nhiệm phân công giữ các chức vụ quan trọng như: Thường vụ Xứ ủy Bắc Kỳ, Bí thư Thành ủy Hà Nội…

Ngày này năm xưa: Phê duyệt Quy hoạch tổng thể di dân, tái định cư Dự án thủy điện Lai Châu

Ngày này năm xưa 30/1, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 193/QĐ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể di dân, tái định cư Dự án thủy điện Lai Châu.

Chuyện chọn tên lúc 6 tuổi của Ngô Thời Nhiệm

Đối với ông Ngô Thời Nhiệm, một nhân vật kiệt xuất ở đời cuối Lê, các sĩ phu ta phần nhiều người hiểu rõ thân thế ông, vì đời ông chỉ mới cách đây độ hơn trăm năm.

Nhà văn hóa Phan Kế Bính

Trong căn nhà nhỏ ở phố Y Miếu (Hà Nội), nhà thơ Đoàn Kim Vân bồi hồi kể lại cho tôi nghe về ông ngoại của chồng - nhà văn hóa Phan Kế Bính (1875 - 1921) bằng tất cả sự tôn kính và lòng biết ơn.

Đại gia đầu tiên ở Hà Nội sở hữu ô tô là ai?

Vị đại gia đầu tiên ở Hà Nội có ô tô được mệnh danh là 'vua tàu thủy' của nước ta một thời.

Thị xã duy nhất nào của nước ta trực thuộc thành phố?

Đây là thị xã duy nhất của nước ta trực thuộc thành phố. Nơi đây có nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hóa nổi tiếng.

Hà Nội lần đầu tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết quy mô cấp thành phố

Ngày hội Đại Đoàn kết Toàn Dân tộc thành phố Hà Nội góp phần tạo không khí đoàn kết, phấn khởi, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và phát triển Thủ đô 'Văn hiến-Văn minh-Hiện đại.'

Hà Nội lần đầu tiên tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc quy mô cấp thành phố

Tối 18/11, kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam - Ngày Truyền thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (18/11/1930 - 18/11/2023), 20 năm tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc (2003 - 2023), Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội phối hợp với UBND thành phố lần đầu tiên tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc quy mô cấp thành phố tại Không gian văn hóa sáng tạo, phố đi bộ Trịnh Công Sơn (phường Nhật Tân, quận Tây Hồ).

Xây dựng khối đại đoàn kết vững chắc, tham gia tích cực vào công cuộc phát triển Thủ đô

Chào mừng kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam - Ngày truyền thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (18/11/1930 - 18/11/2023), 20 năm tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc (2003-2023), tối 18-11, tại không gian văn hóa sáng tạo Trịnh Công Sơn (quận Tây Hồ), UBND và Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc theo quy mô cấp thành phố.

10 Bảo vật quốc gia 'đậm chất Hà Nội', phải chiêm ngưỡng ở Thủ đô

Được công nhận là Bảo vật quốc gia, các hiện vật này phản ánh bề dày lịch sử văn hóa cùng truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất của Thủ đô Hà Nội.

Ðiều chỉnh quy hoạch để Thủ đô phát triển xứng tầm

Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị ban hành ngày 5-5-2022 đặt ra mục tiêu: Đến năm 2030, Thủ đô Hà Nội là thành phố 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại', trở thành trung tâm, động lực phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước, hội nhập quốc tế sâu rộng, có sức cạnh tranh cao với khu vực và thế giới, phấn đấu phát triển ngang tầm với thủ đô các nước phát triển trong khu vực; đến năm 2045

Quận Hà Đông: Dải lụa mềm trải dài suốt hàng ngàn năm

Hà Đông nằm giữa giao điểm của Quốc lộ 6 từ Hà Nội đi Hòa Bình và quốc lộ 70A, cũng là nơi khởi đầu của quốc lộ 21B, nối trung tâm Hà Nội với các huyện phía Nam của Thủ đô và tỉnh Hà Nam, Ninh Bình.

Dâng hương tưởng niệm đồng chí Trần Đăng Ninh

Sáng 4-10, Đoàn công tác của Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội đã đến dâng hương tưởng niệm đồng chí Trần Đăng Ninh tại thôn Quảng Nguyên, xã Quảng Phú Cầu (huyện Ứng Hòa).

Vì sao ông Lê Hữu Tòng chưa được tặng Huân chương Độc lập?

Vào dịp Quốc khánh năm nay, tôi có dịp chuyện trò với ông Lê Hữu Tòng, nguyên Quyền Huyện đội trưởng Hương Thủy - người mà tôi đã thực hiện một loạt bài giới thiệu về những chiến công, thành tích của ông và được Báo Thừa Thiên Huế đăng tải.

Thầy giáo làng

Tôi sinh ra trong một gia đình nghèo đông con ở vùng chiêm trũng của tỉnh Hà Đông cũ, lớn lên sau lũy tre làng và những con đường nhỏ gồ ghề bậc thang đầy vết chân trâu.

Lời cảm ơn của Ban tổ chức lễ tang huyện Đan Phượng và gia đình đồng chí Nguyễn Quý Thưởng

Ban tổ chức lễ tang huyện Đan Phượng và gia đình trân trọng cảm ơn Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội; các sở, ngành của thành phố; các cấp lãnh đạo, cơ quan, đoàn thể, các tổ chức, cá nhân, anh em đồng chí, họ hàng, bạn bè... đã đến phúng viếng, chia buồn và tiễn đưa: