Việc lựa chọn giới tính khi sinh khiến Việt Nam sẽ 'thừa' khoảng 1,5 triệu nam giới vào năm 2034.
Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 các trường THPT công lập năm 2022 diễn ra trong điều kiện thời tiết nắng nóng gay gắt. Tuy nhiên, qua phản ánh của thí sinh, đề thi cả ba môn thi năm nay đều khá cơ bản, phù hợp với tình hình học sinh phải học trực tuyến kéo dài trong thời gian qua.
Chiều 18/6, thí sinh dự thi lớp 10 năm học 2022- 2023 của Hà Nội đã hoàn thành bài thi môn Ngoại ngữ trong thời gian 60 phút. Đề thi cả hai môn thi đầu tiên đều được đánh giá khá dễ thở.
Nhiều thí sinh chia sẻ làm bài thi môn Ngoại ngữ khá tốt. Với đề thi cả hai môn Ngữ văn và Tiếng Anh đều được đánh giá là không quá khó, các thí sinh đã kết thúc ngày thi đầu tiên nhẹ nhàng.
'Hiện nay, nhiều em nữ sinh, sinh viên có trình độ học vấn cao nhưng vẫn thiếu kiến thức, hiểu biết về pháp luật, dẫn đến việc mình bị lạm dụng, xâm hại mà chính các em cũng không thể tự bảo vệ mình' - đại diện Hội LHPN Việt Nam chia sẻ.
Nhiều vụ bạo lực, xâm hại sẽ không bị phát hiện nếu chính nạn nhân không tố giác. Phải chăng những vụ xâm hại phụ nữ ở nơi công cộng được xử lý cũng mới chỉ là phần nổi của tảng băng chìm?
Tỷ số giới tính khi sinh năm 2019 là 111,5 bé trai/100 bé gái, cho thấy mất cân bằng giới tính khi sinh ở nước ta đang ở mức rất cao hơn mức sinh học tự nhiên (104-106 trai/100 bé gái)
Việt Nam là một quốc gia có tỷ lệ mất cân bằng giới tính khi sinh diễn ra với tốc độ nhanh và nghiêm trọng. Kể từ năm 2006 đến nay, mất cân bằng giới tính khi sinh đã trở thành vấn đề nóng và ngày càng lan rộng.
Nếu không có biện pháp khắc phục, khoảng 30 năm tới, Việt Nam sẽ đối mặt viễn cảnh 2,3-4,3 triệu đàn ông phải sống độc thân vì thiếu nữ giới.
Tỷ số mất cân bằng giới tính khi sinh tại Hà Nội hiện vẫn ở mức cao. Thực trạng này được dự báo kéo theo những hệ lụy khôn lường, tác động tiêu cực đến đời sống xã hội trong tương lai. Nỗ lực đưa tỷ số giới tính khi sinh về mức cân bằng tự nhiên, thành phố đang triển khai nhiều biện pháp, mô hình, góp phần nâng cao nhận thức, xóa bỏ dần tư tưởng 'phải có con trai nối dõi'.