Hà Nội phát triển nông nghiệp sạch, xanh, chất lượng cao, hướng tới xuất khẩu bền vững

Thành phố Hà Nội đang đẩy mạnh tái cơ cấu nông nghiệp theo từng lĩnh vực cụ thể, tập trung phát triển nông nghiệp sạch, xanh, nông nghiệp chất lượng cao, hướng tới xuất khẩu bền vững...

Đẩy mạnh kết nối, thúc đẩy xuất khẩu nông sản

Thời gian qua, nhờ phát triển các vùng nông sản chuyên canh sản xuất theo quy trình bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm, Hà Nội không chỉ có nguồn thực phẩm sạch cung cấp cho người tiêu dùng, mà còn đủ tiêu chuẩn xuất khẩu.

Tìm đường xuất khẩu cho nông sản Hà Nội

Với quy mô sản xuất đứng top đầu của cả nước, Hà Nội có sản lượng và chủng loại nông sản rất đa dạng, dồi dào. Việc đẩy mạnh các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản là nhiệm vụ đặt ra không chỉ riêng đối với ngành nông nghiệp.

Kiểm soát chất lượng nông sản, thực phẩm: Hà Nội ổn định cán bộ các cấp

Việc nhiều cơ sở vi phạm an toàn thực phẩm bị các cơ quan chức năng thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Hà Nội phát hiện, xử phạt cho thấy công tác kiểm tra, giám sát cần được duy trì thường xuyên hơn nữa.

Kiểm soát chặt chẽ quá trình sản xuất rau sạch tại Bắc Hồng

Không chỉ năng động trong sản xuất, thời gian qua, Hợp tác xã Sản xuất và Tiêu thụ rau an toàn Bắc Hồng, huyện Đông Anh đã kiểm soát chặt chẽ quá trình sản xuất để cung cấp nguồn rau sạch cho thị trường.

Chưa vơi nỗi lo mất an toàn thực phẩm

Từ đầu năm 2023 đến nay, rất nhiều cơ sở vi phạm an toàn thực phẩm đã bị các cơ quan chức năng thuộc Sở NN&PTNT Hà Nội phát hiện, xử phạt. Công tác này sẽ được duy trì thường xuyên trong những tháng cuối năm, cao điểm tiêu dùng của người dân Thủ đô.

Hà Nội hỗ trợ phát triển vùng nông nghiệp an toàn

Thời gian qua, ngành Nông nghiệp Hà Nội đã đẩy mạnh việc hỗ trợ các vùng nông nghiệp chuyên canh tập trung, quy mô lớn về sản xuất an toàn theo chuỗi liên kết. Hoạt động này nhằm nâng cao giá trị nông sản, truy xuất nguồn gốc và kiểm soát chặt chẽ các mặt hàng thực phẩm bán trên thị trường.

Thạch Thất phát huy hiệu quả chuỗi liên kết nông sản

Nhằm nâng cao đời sống người dân, huyện Thạch Thất đã quy hoạch vùng sản xuất tập trung, quy mô lớn và hình thành chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ bên cạnh xúc tiến thương mại. Nhờ đó, đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân.

Hà Nội: Mẫu nông, lâm, thủy sản bảo đảm an toàn thực phẩm chiếm 96,02%

Trong 9 tháng, ngành Nông nghiệp đã tổ chức lấy 862 mẫu để kiểm tra chất lượng, an toàn thực phẩm, hiện đã có kết quả 658 mẫu; 204 mẫu chờ kết quả phân tích. Trong đó, có 632 mẫu nông, lâm, thủy sản bảo đảm an toàn thực phẩm (chiếm 96,02%); 25 mẫu vi phạm (tỷ lệ 3,98%)..

Trứng gà Tiên Viên bảo đảm chất lượng

Hiện, Công ty cổ phần Tiên Viên (huyện Chương Mỹ) đã liên kết với các trang trại chăn nuôi theo địa bàn, xây dựng chuỗi khép kín, kiểm soát chặt chẽ quy trình sản xuất để cung cấp ra thị trường trứng sạch, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.

An toàn thực phẩm ở chợ truyền thống: Vẫn là bài toán khó!

Chợ truyền thống là nơi cung cấp nguồn thực phẩm thường xuyên cho hầu hết người dân. Tuy nhiên, tại nhiều nơi, cơ sở hạ tầng kém, ý thức của tiểu thương chưa cao nên tiềm ẩn nguy cơ mất vệ sinh, an toàn thực phẩm, ô nhiễm môi trường. Hiện vấn đề bảo đảm an toàn thực phẩm tại các chợ truyền thống vẫn là bài toán khó với cơ quan chức năng.

Giá heo hơi hôm nay 24/9: Xu hướng giảm tiếp tục duy trì trong tuần tới?

Giá heo hơi hôm nay (24/9) cao nhất 58.000 đồng/kg. Để cung cấp nguồn thực phẩm sạch cho người tiêu dùng Thủ đô, ngành Nông nghiệp Hà Nội đang phối hợp với các địa phương, hợp tác xã đẩy mạnh chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học, chuỗi liên kết.

Chăn nuôi an toàn sinh học theo chuỗi liên kết

Để cung cấp nguồn thực phẩm sạch cho người tiêu dùng Thủ đô, ngành Nông nghiệp Hà Nội đang phối hợp với các địa phương, hợp tác xã đẩy mạnh chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học, chuỗi liên kết.

Truy xuất nguồn gốc thực phẩm

Nhằm truy xuất nguồn gốc, xuất xứ thực phẩm, các ngành chức năng của thành phố Hà Nội đã và đang đẩy mạnh việc đánh giá, xếp loại các cơ sở sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm. Trong đó, cơ quan quản lý đặc biệt chú trọng yêu cầu các chủ cơ sở kinh doanh hàng hóa phải có tem nhãn và công bố nguồn gốc.

Đưa nông sản an toàn tới tay người tiêu dùng

Hiện ngành Nông nghiệp Thủ đô đang phối hợp với một số doanh nghiệp tổ chức các hội nghị giới thiệu, quảng bá nông sản, thực phẩm an toàn tới tay người tiêu dùng. Qua đó, giúp người tiêu dùng hiểu rõ hơn về nguồn gốc, xuất xứ, chất lượng những mặt hàng nông sản an toàn được cung cấp trên thị trường.

Quản lý an toàn thực phẩm: Kiểm soát từ vùng sản xuất tập trung

Nhằm bảo đảm chất lượng nông sản từ sản xuất đến khâu tiêu thụ, ngành Nông nghiệp Hà Nội đã tập trung kiểm soát ngay từ đầu vào gồm vật tư nông nghiệp và xây dựng vùng sản xuất nông nghiệp tập trung quy mô lớn.

Bảo đảm cung cấp sản phẩm sạch cho thị trường

Từ đầu năm đến nay, ngành Nông nghiệp Hà Nội đã tăng cường kiểm tra các cơ sở sản xuất, kinh doanh nông, lâm, thủy sản nhằm kịp thời xử lý các trường hợp vi phạm theo quy định của pháp luật. Đồng thời, bảo đảm cung cấp ra thị trường những sản phẩm sạch, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.

Nỗ lực kiểm soát an toàn thực phẩm nông sản

Để bảo đảm sức khỏe cho người dân, chủ động phòng ngừa ngộ độc, sử dụng thực phẩm an toàn, Hà Nội đã và đang tăng cường kiểm tra việc chấp hành quy định của pháp luật về vệ sinh, an toàn thực phẩm, kịp thời phát hiện, xử lý những hành vi sản xuất, buôn bán thực phẩm không an toàn.

An toàn thực phẩm còn nhiều nỗi lo

Chỉ trong vòng 1 tháng, gần 2.400 cơ sở vi phạm an toàn thực phẩm (ATTP) đã bị các cơ quan chức năng của Hà Nội xử lý. Kết quả giám sát cho thấy, trong tình hình mới, ATTP vẫn tiềm ẩn nhiều mối lo đối với sức khỏe của người dân.

Hà Nội tăng cường xử lý vi phạm an toàn thực phẩm

Thực hiện Tháng hành động vì an toàn thực phẩm (từ ngày 15-4 đến 15-5), ngành Nông nghiệp Hà Nội đã phối hợp với các sở, ngành, chính quyền địa phương tăng cường kiểm tra các cơ sở sản xuất nông, lâm, thủy sản. Qua đó, kịp thời phát hiện vi phạm và xử lý theo quy định của pháp luật, nhằm cung cấp nguồn thực phẩm sạch cho người tiêu dùng Thủ đô.

Nhiều hạn chế trong công tác bảo đảm an toàn thực phẩm tại huyện Thường Tín

Từ khi triển khai Tháng hành động Vì an toàn thực phẩm (ATTP) năm 2023 đến nay đã gần một tháng, tuy nhiên huyện Thường Tín vẫn chưa test nhanh, kiểm nghiệm chất lượng bất cứ mẫu thực phẩm nào. Hàng chục cơ sở được xác định có vi phạm nhưng không bị xử lý.

Để có giống vật nuôi chất lượng cao

Thực hiện tái cơ cấu ngành chăn nuôi, thời gian vừa qua, Hà Nội đã tập trung đưa những giống mới chất lượng cao vào sản xuất, qua đó nâng cao năng suất, chất lượng giống vật nuôi, hướng tới trở thành trung tâm cung cấp giống cho cả nước. Tuy nhiên, để phát triển những cơ sở sản xuất giống vật nuôi chất lượng cao, quy mô lớn ngành Nông nghiệp Thủ đô cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp.

Mở rộng chuỗi thực phẩm A-Z

Từ năm 2016 đến nay, Hà Nội đã hỗ trợ mở rộng, phát triển chuỗi thực phẩm A-Z tại xã Tân Ước (huyện Thanh Oai). Chuỗi đang cung cấp lượng lớn các loại thịt lợn, sản phẩm thịt lợn qua chế biến, bảo đảm an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng trên địa bàn thành phố.

Chuỗi Organic Green - nguồn thực phẩm sạch

Thời gian qua, được sự hỗ trợ, tư vấn của Trung tâm Phát triển nông nghiệp Hà Nội (Sở NN&PTNT Hà Nội), Công ty TNHH Thực phẩm sạch Organic Green (huyện Thường Tín) đã đẩy mạnh xây dựng chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ, cung cấp cho người tiêu dùng nguồn thực phẩm sạch có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.

Chăn nuôi an toàn sinh học: Hướng đến phát triển bền vững

Chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học không chỉ kiểm soát được dịch bệnh, bảo vệ đàn vật nuôi, mang lại lợi ích cho người chăn nuôi mà còn góp phần bảo đảm mục tiêu tăng trưởng của ngành Nông nghiệp Thủ đô năm 2020 đạt hơn 4,2%. Tuy nhiên, để phát triển chăn nuôi an toàn sinh học một cách bền vững thì cần hướng tới việc xây dựng vùng chăn nuôi an toàn theo hướng tập trung, quy mô lớn.

Tái cấu trúc ngành chăn nuôi Hà Nội: Hiệu quả, mang lại giá trị cao

Thời gian qua, Hà Nội đã đẩy mạnh thực hiện tái cơ cấu ngành chăn nuôi, hình thành những vùng chăn nuôi tập trung quy mô lớn xa khu dân cư kết hợp ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị sản phẩm, góp phần bảo vệ môi trường.

Sản xuất giống vật nuôi ở Hà Nội: Tạo đột phá từ nguồn giống chất lượng cao

Với những giải pháp mang tính đột phá về công nghệ sản xuất con giống chất lượng cao trong chăn nuôi, Hà Nội đã trở thành nguồn cung chính về giống gia súc, gia cầm cho cả nước... Cũng từ nguồn con giống này, ngành chăn nuôi của thành phố đã phát triển ngày càng hiệu quả và bền vững hơn.