Xuất bản sách 'Việt Nam - Liên Xô: Giai đoạn đấu tranh vì hòa bình của Việt Nam, Hội nghị Paris'

Trung tâm Lưu trữ quốc gia III vừa công bố xuất bản cuốn sách 'Việt Nam-Liên xô: Giai đoạn đấu tranh vì hòa bình của Việt Nam, Hội nghị Paris'. Đây là một phần kết quả thực hiện những kế hoạch hợp tác giữa Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước Việt Nam và Cơ quan Lưu trữ Liên bang Nga.

Tài liệu lưu trữ về quan hệ truyền thống Việt Nam - Liên bang Nga

Sách 'Việt Nam - Liên Xô: Giai đoạn đấu tranh vì hòa bình của Việt Nam. Hội nghị Paris' tô thắm tinh thêm thần đoàn kết, hữu nghị giữa Việt Nam - Liên Xô (Liên bang Nga ngày nay).

Ra mắt cuốn sách 'Việt Nam - Liên Xô: Giai đoạn đấu tranh vì hòa bình của Việt Nam. Hội nghị Paris'

Nhận lời mời của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng, Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin thăm cấp Nhà nước tới nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ ngày 19 - 20/6. Nhân dịp này, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ) ra mắt cuốn sách 'Việt Nam - Liên Xô: Giai đoạn đấu tranh vì hòa bình của Việt Nam. Hội nghị Paris'.

Tình đoàn kết hữu nghị Việt - Xô qua góc nhìn của tư liệu lịch sử

Cuốn sách 'Việt Nam-Liên Xô: Giai đoạn đấu tranh vì hòa bình của Việt Nam. Hội nghị Paris' một lần nữa tô thắm thêm quan hệ hữu nghị truyền thống tốt đẹp Việt - Nga.

Tiến sĩ Trần Việt Hoa, Giám đốc Trung tâm Lưu trữ quốc gia III: Khẩn trương sưu tầm, lưu giữ tư liệu chiến tranh

Trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam đã trải qua nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. Những trang sử vẻ vang ấy đã luôn được ghi nhớ, chép lại bằng nhiều hình thức, tuy nhiên, qua thời gian, chiến tranh, rất nhiều di sản tư liệu đã bị biến mất hoặc có nguy cơ hư hao.

'Hiệp định Geneva là thắng lợi lớn của đất nước chúng ta'

Kể về người cha của mình - Đại tá Hà Văn Lâu, bà Hà Thị Diệu Hồng cho biết: 'Ba tôi thường căn dặn con cháu lúc nào mình cũng phải giữ bình tĩnh, tim phải nóng để mình thấy vững vàng và đầu phải lạnh để mình được sáng suốt quyết định cho đúng đắn'.

Báo chí Ai Cập đăng tải bài viết của Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ và Hội nghị Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, nhiều trang báo của Ai Cập đã đăng tóm tắt bài viết 'Một mốc son lịch sử của nền Ngoại giao Việt Nam' của Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn.

Kỷ niệm trọng thể 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneva

Sáng 25-4, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký kết Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21-7-1954 / 21-7-2024). Lễ kỷ niệm được tổ chức theo hình thức trực tiếp và trực tuyến, kết nối với đầu cầu của tất cả các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài.

Kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam

Sáng 25/4, Bộ Ngoại giao trang trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam.

Ngược dòng thời gian về chiến dịch Điện Biên Phủ qua tư liệu lịch sử

Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, Bộ Nội vụ) vừa tổ chức giới thiệu gần 200 tài liệu lưu trữ về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ.

Giới thiệu gần 200 tài liệu lưu trữ gốc về Chiến dịch Điện Biên Phủ, Hội nghị Geneva

Ngày 5/4, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, Bộ Nội vụ) tổ chức giới thiệu tài liệu lưu trữ về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Geneva. Đây là sự kiện hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024) và 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam.

Cận cảnh kho tư liệu lưu trữ quốc gia về Chiến thắng Điện Biên Phủ

Kho tài liệu lưu trữ về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Geneve (1954) hiện đang được bảo quản trong tình trạng tốt tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Hà Nội.

Công bố hệ thống tài liệu lưu trữ quốc gia về Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ

Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024) và 70 năm ký Hiệp định Giơ-ne-vơ về đình chiến ở Việt Nam, ngày 5/4, tại Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) tổ chức giới thiệu các tài liệu lưu trữ quốc gia liên quan.

Khám phá những tài liệu quý về Chiến dịch Điện Biên Phủ

Ngày 5/4, tại Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ) đã tổ chức giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954.

Công bố kho tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ

Khối tài liệu đồ sộ về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954 đang được bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III được Trung tâm công bố rộng rãi vào ngày 5/4 với mong muốn nhiều cơ quan, tổ chức, nhà nghiên cứu tiếp tục đóng góp tư liệu, đồng thời phát huy giá trị của khối tài liệu này tốt hơn nữa trong thời gian tới.

Nhiều tài liệu lưu trữ gốc về Chiến dịch Điện Biên Phủ lần đầu được công bố

Hồ sơ, tài liệu tái hiện hoàn cảnh lịch sử, quá trình chỉ đạo, chuẩn bị Chiến dịch; diễn biến và kết quả, ý nghĩa của chiến dịch; quá trình quân dân cả nước phối hợp cùng chiến trường Điện Biên Phủ.

Tái hiện cuộc chiến đấu ở Điện Biên Phủ qua tài liệu lưu trữ

Tài liệu lưu trữ chứa đựng những thông tin phong phú, có độ tin cậy cao, phản ánh một cách toàn diện, trung thực cuộc chiến đấu của quân và dân ta cách đây 70 năm.

Giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Genève

Sáng 5.4, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III tổ chức giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Genève.

Độc giả khám phá tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơnevơ

Sáng 5/4, tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III (quận Ba Đình, Hà Nội) tổ chức giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơnevơ.

Nhiều tài liệu quý về chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (07/5/1954-07/5/2024) và 70 năm ngày ký Hiệp định Giơ-ne-vơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, ngày 5/4, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ) đã tổ chức buổi thông báo về tài liệu lưu trữ liên quan đến những sự kiện trên.

Thanh tra công tác quản lý và lễ hội tại Hải Dương: Chấn chỉnh bất cập, đảm bảo an toàn, văn minh

Tiếp tục chương trình thanh tra công tác quản lý và tổ chức lễ hội năm 2024 theo Quyết định của Bộ trưởng và Chánh Thanh tra Bộ VHTTDL, trong ngày 20.2, đoàn thanh tra Bộ VHTTDL do Phó Chánh thanh tra Hà Văn Lâu đã tiến hành kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật trong công tác quản lý và tổ chức lễ hội tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn – Kiếp Bạc, di tích Đền Tranh trên địa bàn tỉnh Hải Dương.

Thanh tra công tác quản lý, tổ chức lễ hội: Kịp thời chấn chỉnh bất cập nảy sinh

Thực hiện Quyết định số 3752/QĐ-BVHTTDL ngày 6/12/2023 của Bộ trưởng Bộ VHTTDL về ban hành kế hoạch thanh tra năm 2024, Chánh Thanh tra Bộ đã ban hành các quyết định thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật trong công tác quản lý, tổ chức lễ hội tại các di tích trên địa bàn hai tỉnh Quảng Ninh, Hải Dương.

51 năm Hiệp định Paris - Bài cuối: Những lời đanh thép

Năm 2023, trở lại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ), tìm trong khối tài liệu của Đại sứ Hà Văn Lâu trao tặng, chúng tôi nhận thấy có những văn bản đặc biệt giá trị về tổng kết Cuộc đàm phán giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Hoa Kỳ tại Paris từ năm 1968 đến năm 1973; có tài liệu chưa bao giờ được công bố, tài liệu tuyệt mật, tối mật liên quan đến vòng đàm phán.

51 năm Hiệp định Paris - Bài 1: Đại tá, Đại sứ Hà Văn Lâu và cuộc đấu trí gian khổ

51 năm trước, ngày 27/1/1973, tại Paris, Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam đã được ký kết, sau gần 5 năm (1968 - 1973) đấu trí quyết liệt trên bàn đàm phán. Hiệp định Paris là một thắng lợi quan trọng của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, mở đường cho thắng lợi vĩ đại mùa Xuân năm 1975, kết thúc hơn một thế kỷ đô hộ của chủ nghĩa thực dân cũ và mới, đem lại độc lập, tự do và thống nhất đất nước.

'Vá' lỗ hổng bản quyền

Sau 10 năm thực thi, Nghị định số 131/2013/NĐ-CP (Nghị định 131) của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan đã tạo ra môi trường sáng tạo, thu hút đông đảo văn nghệ sĩ trong và ngoài nước sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị. Tuy nhiên, việc thực thi Nghị định hiện vẫn còn những tồn tại, bất cập. Trong đó mức xử phạt đối với các hành vi xâm phạm còn thấp, chưa đủ sức răn đe.

Thanh tra di tích chùa Ngọc Hoàng: Vẫn giữ nguyên hiện trạng gốc, không thất thoát hiện vật

Đó là một trong những nhận định trong kết quả buổi làm việc, sáng nay 13-4, của đoàn thanh tra của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) tại chùa Phước Hải (chùa Ngọc Hoàng, Q.1, TP.HCM) - tự viện được xếp hạng Di tích Kiến trúc - Nghệ thuật Quốc gia từ năm 1994.

Thanh tra tổ đình Giác Lâm không liên quan tới việc quản lý tiền công đức

Đó là khẳng định của Phó Chánh Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Văn Lâu trong buổi làm việc theo quyết định thanh tra các di tích trên địa bàn TP.HCM, diễn ra sáng nay 12-4, tại tổ đình Giác Lâm - Di tích Lịch sử - Văn hóa Quốc gia.

Hội nghị Triển khai công tác thanh tra chuyên ngành VHTTDL năm 2023

Trong hai ngày 21 và 22/3/2023, tại thị xã Sapa, tỉnh Lào Cai, Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) đã chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao, Sở Du lịch tỉnh Lào Cai tổ chức Hội nghị Triển khai công tác thanh tra chuyên ngành năm 2023; tập huấn công tác thanh tra và tổng kết công tác thi đua, khen thưởng năm 2022.

Lạ lắm ngõ xóm Hà Hồi

Đây là một địa chỉ lắm đắn đo về cái tên ngay tại trung tâm Thủ đô. Xưa nơi đây được gọi là Xóm Hà Hồi (nay phường Trần Hưng Đạo-Hà Nội), lại có khi đóng biển Ngõ Hạ Hồi. Một thuở người ta đặt tên là Phố Xóm Hà Hồi. Cuối cùng chính thức là Ngõ Xóm Hà Hồi (2022). Diện tích xóm rộng chừng 3ha được chia bốn khu đất tạo nên có bốn ngõ đi vào từ các phố Trần Hưng Đạo, Quang Trung và Trần Quốc Toản.

Những hiện vật kể câu chuyện hòa bình

Trong dịp lễ kỉ niệm 50 năm ngày ký kết Hiệp định Paris, có nhiều sự kiện văn hóa - chính trị được tổ chức đồng loạt ở nhiều địa điểm. Bên cạnh hàng trăm tư liệu ảnh, hiện vật và bài viết, công chúng còn được tiếp cận với một số hiện vật độc bản, nguyên gốc, lần đầu tiên công bố.

Những tài liệu quý giá về Hội nghị Paris

Gia đình Đại sứ, Đại tá Hà Văn Lâu đã trao tặng Trung tâm Lưu trữ Quốc gia những tư liệu, hình ảnh quý giá trong quá trình đàm phán Hội nghị Paris.

Chuyện về Hội nghị Paris qua lời kể của con gái Đại sứ Hà Văn Lâu

Đại tá, Đại sứ Hà Văn Lâu là Phó Trưởng đoàn ngoại giao Việt Nam tại Hội nghị Paris năm 1973. Những bài học trong quá trình đàm phán đã được ông truyền cho con gái, Đại sứ Hà Thị Ngọc Hà.

Những bức ảnh đặc biệt về đàm phán, ký kết Hiệp định Paris

Trong số hàng trăm tư liệu quý gia đình Đại sứ Hà Văn Lâu trao tặng cho Trung tâm lưu trữ quốc gia III có nhiều bức ảnh đặc biệt về đàm phán, ký kết Hiệp định Paris.

50 năm Hiệp định Paris - Bài 1: Chuyện về một cuộc đấu trí vô tiền khoáng hậu

Trong bối cảnh đất nước ta và cục diện thế giới có những thay đổi hết sức lớn lao, sâu sắc, những bài học từ Hiệp định Paris vẫn vẹn nguyên giá trị lịch sử và thời cuộc, bởi, chân lý luôn thuộc về hòa bình.

Chính trị - Xã hội Từ bến làng Sình đến 'bàn tròn' Paris

TTH - Mùa xuân, tròn nửa thế kỷ trước - ngày 27/1/1973, quanh cái 'bàn tròn' tại Paris, Thủ đô nước Pháp, đã diễn ra một sự kiện lớn xoay chuyển lịch sử Việt Nam, được cả thế giới quan tâm chào đón. Đó là nơi 'Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam' được ký kết sau 5 năm đàm phán gay go và quyết liệt giữa 4 bên...

Mẹ con Hoa hậu Hà Kiều Anh đi đám cưới, mặc long lanh mà không lấn lướt cô dâu

Trước đó, Hà Kiều Anh và công chúa nhỏ luôn đầu tư trang phục tỉ mỉ và kỹ càng đến từng tiểu tiết trong từng lần xuất hiện.

Văn hóa - Nghệ thuật Tác giả - Tác phẩm Đại tá - Đại sứ Hà Văn Lâu, chuyện chưa phải ai cũng biết

TTH - Cuộc đời gần một thế kỷ của nhà ngoại giao - Đại tá Hà Văn Lâu phong phú, đa dạng và hấp dẫn như một trường thiên tiểu thuyết. Cách đây 18 năm, nhà văn Trần Công Tấn đã viết tác phẩm 'Hà Văn Lâu, người đi từ bến làng Sình' dày 600 trang (NXB Phụ Nữ, 2004). Có thể nói, cuốn truyện ký khá sinh động này và cuốn sách 'Đại tá Hà Văn Lâu, Hồi ức cách mạng trong kỷ niệm' - Hà Thị Diệu Hồng & Kiều Mai Sơn tuyển chọn - biên soạn, do NXB Thông tin & Truyền thông vừa in, nhân dịp tiến tới kỷ niệm 105 ngày sinh nhà ngoại giao - Đại tá Hà Văn Lâu (9/12/1918 - 6/12/2016) là những tư liệu quý, chân thực và phong phú để có thể dựng nên một tiểu thuyết sử thi về cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX.

Văn hóa - Nghệ thuật Văn hóa - Nghệ thuật Triển lãm ảnh tư liệu và giới thiệu sách về Đại tá Hà Văn Lâu

Hơn 70 hình ảnh tư liệu và một số bài báo về cuộc đời và sự nghiệp của Đại tá Hà Văn Lâu được trưng bày, giới thiệu tại không gian Trung tâm Nghệ thuật Điềm Phùng Thị (17 Lê Lợi, TP. Huế) vào chiều 9/12.

Cận cảnh mảnh xác máy bay B52 bị bắn rơi tại Hà Nội năm 1972

Trưng bày tài liệu lưu trữ với chủ đề 'Hà Nội-Ký ức 12 ngày đêm Điện Biên Phủ trên không' đã ôn lại ký ức hào hùng năm 1972, quân và dân ta đã bắn rơi 'pháo đài bay' của không quân Mỹ.

Sao Việt kinh doanh bất động sản (1): Hoa hậu Hà Kiều Anh mua đất năm 16 tuổi

Có lẽ đây là khía cạnh ít người biết về Hà Kiều Anh - bên cạnh ngôi vị Hoa hậu đã quá nổi tiếng của chị.

Nguyên Bộ trưởng và những việc làm trước phiên họp vinh danh Bác Hồ ở Paris

Tròn 35 năm UNESCO thông qua Nghị quyết tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên, người trực tiếp tham gia phiên họp thời kỳ đó đã có những chia sẻ khi UNESCO thông qua nghị quyết.