Sân khấu truyền thống ngày càng chịu nhiều áp lực trước sự cạnh tranh khốc liệt với các loại hình giải trí hiện đại. Các nhà hát ngoài nỗ lực làm mới mình bằng những sản phẩm, phù hợp với thị hiếu, tâm lý của người xem, thì họ còn phải nhanh nhạy trong việc quảng bá, tiếp cận khán giả trên các nền tảng mạng xã hội...
LĨNH VỰC VĂN HÓA NGHỆ THUẬT
NSND Hồng Phong theo học múa cổ điển châu Âu hệ 7 năm tại Trường Cao đẳng Múa Việt Nam (nay là Học viện Múa Việt Nam) từ khi 11 tuổi. Vóc dáng nhỏ bé tưởng như là cản trở lớn, nhưng bản tính chỉn chu, ham học hỏi khiến Phong học gì cũng tốt.
Lấy chất liệu truyền thống, từ ca trù, tuồng, chèo, tranh dân gian... đưa vào nghệ thuật đương đại đang là một xu hướng được nhiều nghệ sĩ quan tâm. Ballet - một loại hình nghệ thuật kinh điển của Phương Tây cũng đang được 'Việt hóa' bằng những chất liệu dân gian. Lần đầu tiên, Nhà hát Nhạc Vũ kịch Việt Nam (VNOB) dàn dựng và ra mắt vở ballet 'Đông Hồ' từ chất liệu và câu chuyện của tranh dân gian Đông Hồ.
Một trong những tiết mục ca múa nhạc để ấn tượng trong lòng công chúng tại Chương trình vinh danh các nghệ sỹ tiêu biểu lĩnh vực nghệ thuật năm 2022 do Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Hà Nam tổ chức tại Trung tâm Văn hóa tỉnh, trích đoạn vở 'Hồ Thiên Nga' đã được các nghệ sỹ Nhà hát vũ kịch Việt Nam một lần nữa tỏa sáng trên sân khấu.
Tối 30/6, Liên hoan Ca múa nhạc toàn quốc năm 2021 (đợt 2) do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch giao Cục Nghệ thuật biểu diễn chủ trì, phối hợp Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Hội Nghệ sĩ Múa Việt Nam tổ chức đã chính thức bế mạc tại Trung tâm Văn hóa tỉnh Đắk Lắk.
Tối 30/6, Liên hoan Ca múa nhạc toàn quốc năm 2021 (đợt 2) do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch giao Cục Nghệ thuật biểu diễn chủ trì, phối hợp Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Hội Nghệ sĩ Múa Việt Nam tổ chức đã chính thức bế mạc tại Trung tâm Văn hóa tỉnh Đắk Lắk.
Gần 200 tiết mục ở đầy đủ thể loại: Hát, múa, độc tấu, hòa tấu nhạc cụ, cải lương, ca kịch, chèo, tuồng tham gia Liên hoan Ca múa nhạc toàn quốc năm 2021 đợt 2.
Tối ngày 30/6, tại Trung tâm Văn hóa tỉnh Đắk Lắk (Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk) đã diễn ra lễ Bế mạc Liên hoan Ca Múa Nhạc toàn quốc – 2021 (đợt 2).
Không chỉ tràn ngập trong những vũ khúc và ánh đèn sân khấu, đằng sau cuộc sống của những vũ công ballet còn là sự khổ luyện đầy máu và nước mắt. Múa ballet có những quy tắc nghiêm ngặt của ngành nghệ thuật đầy khổ luyện và con đường đến với nghệ thuật với múa ballet cổ điển cũng như một đỉnh núi cao, một con đường dài mà người nghệ sĩ cứ đi mãi, đi mãi mới cảm nhận được cái đẹp, cái khó của nó.
Thông tin từ Nhà hát Nhạc vũ kịch Việt Nam cho biết, ngày 1 - 2.6 sẽ ra mắt vở ballet 'Hàm Lệ Minh Châu' tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Nhiều hoạt động ý nghĩa kỷ niệm 132 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, khai mạc Lễ hội Làng Sen 2022, 5 món đặc sản Việt Nam được đề cử kỷ lục châu Á… là những sự kiện văn hóa nổi bật trong tuần (từ ngày 16 đến 22/5).
Một sản phẩm 'bom tấn' mới của Nhà hát Nhạc vũ kịch Việt Nam sẽ ra mắt khán giả vào đêm 1 và 2/6 tại Nhà hát Lớn Hà Nội là vở ballet Hàm Lệ Minh Châu.
Vở ballet 'Hàm Lệ Minh Châu' nói về chuyện tình Mỵ Châu - Trọng Thủy có sự giao thoa văn hóa giữa phương Tây và phương Đông, hứa hẹn sẽ đem đến những cảm xúc độc đáo, mới lạ cho khán giả.
Chiều 20/5, Nhà hát Nhạc Vũ Kịch Việt Nam (VNOB) cho biết, vở ballet dựa theo truyền thuyết chuyện tình Mỵ Châu – Trọng Thủy 'Hàm Lệ Minh Châu' sẽ ra mắt khán giả Thủ đô vào đêm 1 và 2/6 tại Nhà hát Lớn Hà Nội.