Hồ sơ điệp viên Mamoru Shinozaki

Mamoru Shinozaki (1908-1991) đã đến Singapore vào năm 1938 với tư cách là quan chức chính phủ Nhật Bản. Năm 1940, Shinozaki bị kết án và bỏ tù vì tội hoạt động gián điệp, nhưng sau đó đã được phóng thích sau khi Singapore đầu hàng quân Nhật trong Thế chiến II.

Dân mạng giận dữ với ông lão cậy già cướp ghế người khác trên tàu cao tốc

Cậy mình có tuổi, người đàn ông ngang nhiên cướp chỗ ngồi của người khác trên tàu, vung nắm thuốc lên dọa 'tôi bị cao huyết áp và bệnh tim'.

Trùm chăn dùng điện thoại, thiếu niên trả giá đắt

Thường xuyên trùm chăn khi dùng điện thoại, tình trạng cận thị của Lương Lương tăng chóng mặt chỉ trong nửa năm.

Cường độ nắng nóng tại Trung Quốc mạnh nhất từ năm 1961

Theo đánh giá của Trung tâm Khí hậu Quốc gia Trung Quốc, cường độ của đợt sóng nhiệt xảy ra ở nước này từ tháng 6 đến nay đã đạt mức mạnh nhất kể từ năm 1961 và sẽ còn tiếp tục tăng cường. Nắng nóng khiến mực nước ở sông Dương Tử đã thấp xuống mức kỷ lục trong gần 160 năm qua.

Đám cưới chỉ vỏn vẹn 16 người và tràn ngập nước mắt

Chỉ 16 người trong hôn lễ, cô dâu chú rể đã tạo nên một sự kiện cảm động và có không ít những giọt nước mắt đã rơi.

Không khí đón Tết Nguyên đán ở các quốc gia châu Á

Bất chấp sự lây lan nhanh chóng của biến thể Omicron, bầu không khí đón Tết nhộn nhịp đang bao trùm nhiều quốc gia châu Á.

Không khí đón Tết Nguyên đán ở các quốc gia châu Á giữa làn sóng Omicron

Bất chấp sự lây lan nhanh chóng của biến thể Omicron, bầu không khí đón Tết nhộn nhịp đang bao trùm nhiều quốc gia châu Á.

Nam thanh niên lọc được 2 lít mỡ thừa từ máu, 'thành quả' khiến nhiều người choáng váng, nổi da gà

Sau hơn 3 tiếng, 2 lít mỡ thừa đã được lọc ra khỏi cơ thể nam thanh niên. Nhìn túi mỡ trên tay bác sĩ, nhiều người không khỏi kinh hãi tới mức nổi da gà.

Không tin chiến tranh kết thúc, võ sĩ đạo Nhật tiếp tục kháng chiến 30 năm trong rừng

Không tin Nhật Bản đã bị đánh bại, Trung úy Quân đội Đế quốc Nhật Bản đã tiến hành chiến tranh du kích chống lại chính quyền Philippines và quân đội Mỹ trên đảo Lubang ở Biển Đông trong gần 30 năm, chỉ chịu giải giáp vào năm 1974.

Clip: Gia Cát Lượng khẩu chiến

Gia Cát Lượng (181 – 234), tự Khổng Minh, hiệu Ngọa Long tiên sinh, là Thừa tướng, công thần khai quốc của nhà Thục Hán thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Tại sao thành phố Vũ Hán được gọi là Hỏa Lò?

Do có nhiều sông ngòi, diện tích mặt nước lớn, lượng hơi nước bốc lên và độ ẩm trong không khí tăng khi Mặt Trời chiếu sáng vào ban ngày. Không khí oi bức khó chịu như đang trong 'lò lửa' nên mới có tên gọi trên.

Sau một năm, Vũ Hán đã trở lại bình thường?

Lãnh đạo Trung Quốc hoan hỉ đón năm 2021 vì cho rằng đã chiến thắng Covid-19. Trong khi đó, nhiều người dân nước này vẫn muốn biết tường tận về nguồn gốc bùng dịch.

1001 thắc mắc: Trận lũ lụt nào kinh hoàng và chết chóc nhất trong lịch sử loài người?

Trận lũ lụt ở Trung Quốc năm 1931 ước tính đã gây thiệt mạng từ 1 triệu đến 4 triệu người, phần lớn do đói và bệnh tật. Đây được coi là một trong những trận lũ lụt khốc liệt nhất trong lịch sử nhân loại.

Trung Quốc cảnh báo: xuất hiện Cơn lũ thứ 2 trên sông Dương Tử, mực nước hồ Tam Hiệp tăng đột biến!

Đài Khí tượng Trung ương Trung Quốc sáng 17/7 đã đưa ra cảnh báo màu màu vàng về mưa lũ, dự báo sẽ hình thành đợt lũ lớn thứ Hai trên sông Dương Tử, lưu lượng nước đổ về hồ Tam Hiệp tăng đột biến.

Vũ Hán (Trung Quốc) dần 'thức tỉnh' sau những tháng ngày dài phong tỏa

Gần 2 tháng sau khi dỡ bỏ phong tỏa (8/4), Vũ Hán đã bắt đầu quay trở lại nhịp sống thường ngày khi các khu mua sắm và chợ đêm tấp nập khách trở lại.

Tại sao thành phố Vũ Hán được gọi là Hỏa Lò?

Do có nhiều sông ngòi, diện tích mặt nước lớn, lượng hơi nước bốc lên và độ ẩm trong không khí tăng khi Mặt Trời chiếu sáng vào ban ngày. Không khí oi bức khó chịu như đang trong 'lò lửa' nên mới có tên gọi trên.

Vì sao Vũ Hán có 2.500 người chết vì COVID-19 nhưng dân xếp hàng nhận cả chục nghìn bình cốt?

Đại sứ Trung Quốc tại Pháp Lô Sa Dã mới đây đã lên tiếng lý giải chuyện người dân xếp hàng nhận hàng nghìn bình tro cốt tại các nhà tang lễ ở thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc.

Trung Quốc lý giải về hàng nghìn lọ tro cốt ở Vũ Hán

Đại sứ Trung Quốc tại Pháp Lô Sa Dã nói, thời gian qua có khoảng 10.000 người đã chết ở Vũ Hán không phải do dịch Covid-19 và thân nhân chưa được nhận tro cốt về vì vướng lệnh phong tỏa.

Hoài nghi số người chết ở Vũ Hán

Trung Quốc đang cố gắng gạt bỏ những hoài nghi về khả năng nhiều người chết vì COVID-19 ở nước này không được đưa vào báo cáo chính thức. Hôm qua, Đại sứ Trung Quốc tại Pháp nói Trung Quốc không che giấu số lượng tử vong.

Sau 65 ngày cấm đường, ga tàu Vũ Hán đông đúc trở lại

Ba ga đường sắt lớn nhất Vũ Hán khôi phục hoạt động tại ga đến, đón người từ khắp nơi đổ về, trong khi các tuyến tàu điện ngầm nội đô cũng được vận hành trở lại.

Hàng ngàn bình tro cốt chuyển đến nhà tang lễ Vũ Hán

Tạp chí Tài Tân (Caixin) mới đây đưa tin 5.000 bình tro cốt được chuyển tới nhà tang lễ Hán Khẩu, TP Vũ Hán – Trung Quốc.

Giáo phái Shincheonji từng tổ chức nhiều cuộc tụ tập ở Vũ Hán

Được biết nhà thờ giáo phái Shincheonji ở Vũ Hán, tâm dịch COVID-19 ở Trung Quốc, có khoảng 200 tín đồ.

Ai là người đầu tiên xây dựng Vũ Hán, vì sao Vũ Hán còn có tên 'Hỏa Lò'?

Vũ Hán là một trong những thành phố lớn của Trung Quốc nằm ở phía Nam sông Dương Tử, cách Thượng Hải khoảng 800 km về phía Tây. Đây từng là đất nhà Sở, một trong 'Thất hùng' thời Chiến Quốc trước thời Tần, và là cái nôi của nền văn minh rực rỡ nước Sở.