Sau nhiều lần giá xăng dầu tăng liên tiếp, các doanh nghiệp vận tải bắt đầu tăng giá cước để bù lỗ.
Tổng cục Đường bộ Việt Nam cho rằng mức xử phạt cao hơn nhiều lần so với số tiền doanh nghiệp bỏ ra để lắp camera giám sát nên hầu như các doanh nghiệp vận tải đều tuân thủ
Vừa mới có những tín hiệu khởi sắc khi các hoạt động sản xuất kinh tế được phục hồi, nhu cầu di chuyển của người dân tăng lên thì nhà xe, đơn vị kinh doanh vận tải lại phải đau đầu khi giá xăng, dầu liên tiếp tăng cao, ghi nhận những kỉ lục mới.
Trong bối cảnh giá xăng dầu liên tục 'leo thang' thời gian qua, các doanh nghiệp vận tải vẫn chưa dám tăng cước bởi lo ngại sẽ không có hành khách đi xe.
Sau khi xăng dầu liên tiếp tăng giá và lập 'đỉnh' giá mới, nhiều doanh nghiệp vận tải đang nghe ngóng, nếu xăng dầu tiếp tục tăng sẽ buộc lòng phải tăng giá cước để bù chi phí hoạt động.
Trong vòng một tháng qua, giá xăng dầu ở nước ta đã tăng liên tiếp ba lần. Các chuyên gia kinh tế nhận định, việc này sẽ tác động mạnh đến hiệu quả của chính sách tài khóa cắt giảm 2% thuế VAT nhằm kích cầu tiêu dùng, kích thích tăng trưởng đang được triển khai, dẫn tới khó đạt được mục tiêu tăng trưởng.
Nhiều doanh nghiệp vận tải đang nghe ngóng, kỳ tới nếu xăng dầu tiếp tục tăng sẽ phải điều chỉnh giá cước để bù chi phí hoạt động.
Chỉ còn thời gian ngắn nữa là đến tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022. Ngành giao thông vận tải, các đơn vị kinh doanh vận tải hành khách đã lên các phương án không để hành khách lỡ chuyến và an toàn phòng, chống dịch Covid-19 trong dịp tết.
Chỉ còn ít ngày nữa là đến tết Nguyên đán, tuy nhiên ghi nhận từ các hãng xe vận tải hành khách tại Lào Cai, lượng khách vẫn thưa vắng. Nhiều chuyến xe rời bến khi chỉ đầy khoảng 40% - 50% số ghế.
Mặc dù nhu cầu đi lại của người dân rất cao sau khi dịch bệnh COVID-19 cơ bản được kiểm soát, nhưng việc nối lại các tuyến xe khách liên tỉnh còn gặp nhiều khó khăn do các địa phương còn 'quá thận trọng' dễ phát sinh tình trạng xe dù, bến cóc tiềm ẩn nguy cơ cao lây lan dịch bệnh.
Khi người dân đã được tiêm vaccine phòng COVID-19 thì cần sớm đưa vận tải hành khách hoạt động trở lại. Cần sự đồng nhất giữa Trung ương với địa phương, không để mỗi địa phương có những quy định riêng...
Nhiều doanh nghiệp vận tải đường bộ tỏ ra không hào hứng với kế hoạch đi lại bình thường mới do lo ngại các địa phương lại có quy định riêng.
Vốn lao đao vì những lần dịch trước thì nay nhiều doanh nghiệp vận tải lại càng điêu đứng, chỉ hoạt động cầm cự, hứng chịu tác động của đợt COVID-19 lần thứ tư.
Giá xăng dầu gần đây liên tục tăng, doanh nghiệp vận tải tuy như 'ngồi trên lửa' vì chi phí lớn nhưng hầu hết vẫn khá phấn chấn và khẳng định không tăng giá dịch vụ.
Dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp ngay thời điểm dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu và Lễ hội Xuân 2021 đã khiến doanh thu của các doanh nghiệp vận tải sụt giảm nghiêm trọng.
Chưa kịp gượng dậy sau một năm điêu đứng vì dịch Covid-19, các DN vận tải tiếp tục lao đao trong đợt bùng phát mới của đại dịch và dự báo sẽ có một năm vô vàn khó khăn đang chờ phía trước.
Mặc dù người dân, các doanh nghiệp vận tải vừa trải qua muôn vàn khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19. Tuy nhiên Bộ Giao thông vận tải (GTVT) lại đưa ra kiến nghị tăng phí BOT khiến dư luận không khỏi dậy sóng.
Mặc dù Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo một số ban ngành liên quan khẩn trương có các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp (DN) do ảnh hưởng từ dịch Covid-19 nhưng đến nay, dường như các cơ quan liên quan vẫn 'dậm chân tại chỗ'. Trong khi đó, DN vận tải kêu đang 'sắp chết'.
Trước việc hầu hết các doanh nghiệp (DN) vận tải gặp khó khăn do đại dịch Covid-19, Hiệp hội vận tải Hà Nội đã có văn bản gửi Chính phủ đề xuất các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp.
Từ sau Tết Nguyên đán đến nay lượng khách của các hãng xe taxi, xe khách đường dài đã giảm đi rõ rệt. Các hãng cho thuê xe du lịch cũng chịu cảnh tương tự khác hẳn tình trạng 'cháy xe' trong dịp lễ hội đầu năm như những năm trước.
Xe khách giảm 50 - 70% tần suất hoạt động, hầu hết số tour du lịch bị hủy chuyến… là thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp vận tải xe khách, xe du lịch, hiện nay.
Với nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hóa sụt giảm do ảnh hưởng của virus corona (2019-nCoV), các doanh nghiệp trong lĩnh vực giao thông đang phải bù lỗ để duy trì hoạt động.
Sau hơn 1 tháng thực hiện, Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia và Nghị định 100/2019/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt đi vào cuộc sống (1-1-2020), đã tạo hiệu ứng mạnh mẽ trong xã hội. Không chỉ là những biến chuyển đơn thuần về số liệu, quan trọng hơn là nhiều người dân trên địa bàn thành phố Hà Nội đã dần hình thành hành vi chuẩn mực. Những hiệu quả tích cực này cần được thành phố tiếp tục duy trì và phát huy...