Lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) tuyên bố chính phủ các nước trong khối không thể lựa chọn việc có hay không thực hiện bắt giữ các lãnh đạo Israel và Hamas theo lệnh bắt của Tòa án Hình sự quốc tế (ICC), bởi đây là nghĩa vụ của các quốc gia thành viên.
Ngay khi Tòa án Hình sự quốc tế (ICC) thông báo lệnh bắt giữ đối với Thủ tướng và cựu Bộ trưởng Quốc phòng Israel cùng một thủ lĩnh của lực lượng Hamas, cộng đồng quốc tế đã đưa ra những phản ứng trái chiều. Trong khi một số quốc gia kêu gọi tôn trọng quyết định của Tòa án Hình sự quốc tế, Mỹ và Israel phản đối quyết định này.
Tòa án Hình sự Quốc tế ngày 21/11 đã ban hành lệnh bắt giữ Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu và cựu Bộ trưởng Quốc phòng Yoap Gallant. Liên quan đến vụ việc này, Mỹ đã lên tiếng phản đối quyết định trên của Tòa án Hình sự Quốc tế.
Mỹ lên tiếng phản đối quyết định của Tòa án Hình sự Quốc tế bắt giữ Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu và cựu Bộ trưởng Quốc phòng Yoap Gallant với cáo buộc phạm tội ác chiến tranh.
Các công tố viên ICC cáo buộc Al-Hassan đã dẫn dắt một 'triều đại khủng bố,' đối tượng bị kết tội tra tấn, giám sát các vụ hành quyết man rợ và tiến hành các vụ đánh đập tàn bạo, kể cả đối với trẻ em.
Cựu Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte đăng ký ứng cử để tranh chức thị trưởng thành phố Davao, trong cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ dự kiến diễn ra vào năm tới.
Israel từ lâu đã bị cáo buộc dựa vào sự ủng hộ của Mỹ và phương Tây nên không hề bị trừng phạt, cho dù họ hành động như thế nào trên vùng lãnh thổ Palestine bị chiếm đóng. Tuy nhiên, một loạt thông tin trên báo chí gần đây ở Israel cho thấy các quan chức Israel có thể rất lo lắng rằng tình thế đã thay đổi.
Tòa án Hình sự quốc tế (ICC) đã ra lệnh bắt giữ hai chỉ huy cấp cao của Nga với cáo buộc liên quan các vụ tấn công mục tiêu dân sự tại Ukraine.
Ông Vương Nghị cho rằng cần phối hợp, hỗ trợ tốt hơn an ninh trong các lĩnh vực truyền thống và phi truyền thống.
Ngoài Chủ tịch Tòa án Hình sự quốc tế (ICC) Piotr Hofmanski, phó chủ tịch thứ nhất và một thẩm phán của ICC cũng nằm trong danh sách truy nã của Bộ Nội vụ Nga.
Sau khi thẩm phán của Tòa Hình sự quốc tế (ICC) Tomoko Akane - người phát lệnh bắt Tổng thống Nga Putin hồi tháng 3 vừa qua, bị Moscow liệt vào danh sách truy nã của nước này, ICC hôm 1/8 (giờ địa phương) đã chính thức lên tiếng.
Tòa án Hình sự quốc tế (ICC) đã đạt được thỏa thuận với chính phủ Venezuela trong việc mở cửa văn phòng đại diện tại thủ đô Caracas.
Ngày 2/6, nghi phạm Fulgence Kayishema bị truy nã gắt gao nhất liên quan đến nạn diệt chủng ở Rwanda đã ra hầu tòa lần thứ hai tại thành phố Cape Town, Nam Phi.
Nghi phạm Fulgence Kayishema bị cáo buộc đã dàn dựng vụ sát hại hơn 2.000 người tị nạn Tutsi tại Nhà thờ Công giáo Nyange trong cuộc diệt chủng chống lại người Tutsi ở Rwanda năm 1994.
Kemal 'Kemo' Mrndzic, 51 tuổi, bị các đặc vụ của Bộ An ninh Nội địa Mỹ bắt giữ vào ngày 17- 5 tại ngôi nhà ở Swampscott, vùng ngoại ô Boston. Tội phạm chiến tranh người Bosnia này đã sống ẩn dật ở Mỹ suốt 25 năm cho đến khi thân phận bị bại lộ.
Ngày 4/5, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky có chuyến thăm bất ngờ tới Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC), nơi đã ban hành lệnh bắt giữ Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Việc Tòa án Hình sự quốc tế (ICC) ban hành lệnh bắt Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm 17/3 đang làm phát sinh những vấn đề khó giải quyết về ngoại giao, chính trị, kể cả an ninh. Nước Nga tuyên bố lệnh bắt không có hiệu lực, bởi Nga không công nhận ICC. Nhưng vấn đề sẽ vô cùng nghiêm trọng nếu Tổng thống Putin đi đến những quốc gia thành viên ICC.
Phản ứng trước việc Tòa án Hình sự quốc tế (ICC) ban hành lệnh bắt Tổng thống Nga Vladimir Putin, Điện Kremlin khẳng định, Nga không công nhận thẩm quyền của ICC và coi các quyết định của cơ quan này là vô hiệu.
Chiến dịch quân sự của Nga nhằm vào các thành phố của Ukraine tiếp tục diễn ra căng thẳng trong ngày thứ 8, khiến hơn 1 triệu người phải di tản.
Đảng PDP-Laban cầm quyền hôm 24-8 thông báo Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte đã đồng ý trở thành ứng viên phó tổng thống của đảng này trong cuộc bầu cử vào năm 2022.
Tòa án Hình sự quốc tế (ICC) là tòa án thường trực được thành lập để truy tố các cá nhân về tội diệt chủng, tội ác chống loài người, tội ác chiến tranh và tội xâm lược.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 26/7, Thủ tướng Chính phủ chuyển tiếp Sudan Abdallah Hamdok cho biết sẽ triển khai lực lượng an ninh đến vùng Darfur đầy bất ổn để bảo vệ người dân và mùa vụ.
Sudan đã nhất trí giao cho ICC xét xử các nhân vật bị tòa án này phát lệnh bắt giữ với các cáo buộc liên quan tội ác chiến tranh ở Dafur, trong đó có cựu Tổng thống Omar al-Bashir.