Đến ngày hôm qua (24-5), đã có 37/85 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện thuộc EVN để đàm phán giá điện và hợp đồng mua bán điện, 48 dự án còn lại chưa gửi hồ sơ. Trong số đó, EVN đã nhận được đề nghị áp dụng giá tạm của 24 dự án.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, hiện đã nhận được đề nghị áp dụng giá tạm của 24 dự án điện tái tạo và hai bên đã chốt giá tạm bằng 50% khung giá phát điện quy định.
Tính đến ngày 24/5, EVN đã nhận được đề nghị áp dụng giá tạm của 24 dự án điện tái tạo, hai bên cũng đã chốt giá tạm bằng 50% khung giá phát điện quy định.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, đã có 37/85 dự án năng lượng tái tạo chưa có giá gửi hồ sơ để đàm phán giá điện và hợp đồng mua bán điện.
Cập nhật đến ngày 24/5, đã có 37/85 dự án năng lượng tái tạo chưa có giá gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện thuộc EVN (EVNEPTC) để phục vụ quá trình đàm phán giá điện và hợp đồng mua bán điện.
Ngày 24/5/2023 tại Hà Nội, Bộ Công Thương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức Hội nghị với Chủ đầu tư các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp, để làm rõ và tháo gỡ các vướng mắc trong quá trình thực hiện thủ tục đàm phán giá điện và hợp đồng mua bán điện các dự án.
Tính đến ngày 24-5, Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã nhận được đề nghị áp dụng giá tạm của 24 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp.
Chiều 24/5, Bộ Công Thương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức hội nghị với chủ đầu tư các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp để tháo gỡ các vướng mắc trong đàm phán giá và hợp đồng mua bán điện của các dự án không kịp tiến độ (COD), hưởng giá ưu đãi (giá FIT) của Thủ tướng Chính phủ.
24 dự án điện tái tạo đã chốt giá mua điện tạm (chưa bao gồm thuế VAT) bằng 50% giá trần của khung giá phát điện cho từng loại hình Nhà máy điện.
Cập nhật đến ngày 24-5, có 37/85 dự án năng lượng tái tạo gửi hồ sơ đề nghị đàm phán hợp đồng mua bán và giá điện chuyển tiếp, trong đó 24 dự án đã chấp nhận áp dụng mức giá tạm bằng 50% giá trần của khung giá phát điện mà Bộ Công thương ban hành.
Đến ngày 24/5, đã có 19/85 dự án năng lượng tái tạo với công suất tổng cộng 1.347 MW đã được Bộ Công Thương phê duyệt, thông qua giá tạm.
Ngày 24/5, tại Hà Nội, Bộ Công Thương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức hội nghị đối thoại với chủ đầu tư các dự án để làm rõ và tháo gỡ các vướng mắc trong quá trình thực hiện thủ tục đàm phán giá điện và hợp đồng mua bán điện các dự án.
Ngày 24/5, Bộ Công Thương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức Hội nghị với chủ đầu tư các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp để làm rõ và tháo gỡ các vướng mắc trong quá trình thực hiện thủ tục đàm phán giá điện và hợp đồng mua bán điện với mục tiêu đưa các dự án vào vận hành trong thời gian sớm nhất theo đúng quy định của pháp luật.
19 dự án điện gió, điện mặt trời đã được thống nhất giá tạm thời; Việt Nam tăng nhập khẩu điện từ Lào và Trung Quốc; OPEC+ sẽ đẩy mạnh các biện pháp chống đầu cơ trên thị trường dầu mỏ… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 24/5/2023.
Ngày 24-5, Bộ Công Thương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức hội nghị với chủ đầu tư các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp để làm rõ và tháo gỡ các vướng mắc với mục tiêu đưa các dự án vào vận hành trong thời gian sớm nhất có thể.
Vừa qua, Công ty Điện gió Phong Liệu công bố thông tin tài chính năm 2022 với lợi nhuận sau thuế tới 124 tỉ đồng đã làm dư luận khá 'hoang mang'. Nguyên nhân là trước đó, một loạt các doanh nghiệp điện gió báo lỗ, cá biệt có doanh nghiệp báo lỗ gần ngàn tỉ đồng. Vậy thực hư câu chuyện về lỗ - lãi của doanh nghiệp điện gió là như thế nào?
Cục Điều tiết Điện lực (Bộ Công Thương) cho biết, trong số 37 hồ sơ đàm phán chủ đầu tư đã gửi EVN, có 19 nhà máy điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp với tổng công suất khoảng 1.400 MW đã được Bộ Công Thương thống nhất mức giá tạm thời.
Con số này hiện chưa đầy 1/4 số dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đang chờ thống nhất giá.
Tính đến ngày 23/5, Công ty Mua bán điện (trực thuộc Tập đoàn Điện lực lực Việt Nam) và các chủ đầu tư các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã thống nhất mức giá tạm cho 20/85 dự án; trong đó, có 15 dự án đã được Bộ Công Thương phê duyệt mức giá tạm.
Tính đến chiều 18/5, Bộ Công Thương đã thống nhất giá tạm thời của 8 nhà máy điện gió, mặt trời được EVN và các chủ đầu tư đàm phán với nhau.
Đặc điểm chung của các dự án điện gió thua lỗ là sử dụng đòn bẩy tài chính lớn, dẫn đến chi phí lãi vay tăng mạnh, đặc biệt trong bối cảnh lãi suất tăng cao như thời gian quan.
Đã có 31/85 dự nhà máy điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp với tổng công suất chưa vận hành thương mại (COD) là 1.956,8MW nộp hồ sơ đàm phán mua điện với EVN.
Hàng loạt công ty điện gió hiện đang điêu đứng vì sử dụng đòn bẩy tài chính cao, lãi suất trái phiếu hàng trăm tỷ khiến dòng tiền âm, hoạt động kinh doanh không đủ chi trả.
Các công ty điện gió đang chịu áp lực lớn về chi phí lãi vay do sử dụng đòn bẩy tài chính cao, qua đó đang lâm vào thế kinh doanh lỗ nặng nề.
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội sáng 8/3 đã có thông báo về kết quả mua lại trái phiếu trước hạn của Công ty TNHH Điện gió Hòa Đông 2 một công ty thành viên/liên kết của Tập đoàn T&T Group.
Hiện tại Đường huyện 41 (đoạn từ cầu Dù Hiên đến trung tâm xã Hòa Đông) và Đường huyện 43 (từ chùa Hải Phước An đến giáp xã Vĩnh Hải, xã Lạc Hòa), thị xã Vĩnh Châu (Sóc Trăng) đang xuống cấp trầm trọng, gây khó khăn trong sinh hoạt, sản xuất và tiềm ẩn tai nạn giao thông.
NSND Tự Long mới đây góp mặt với vai khách mời trong phim 'Đấu trí'. Dù chỉ 'lướt qua màn hình' nhưng nam nghệ sĩ gạo cội cũng khiến khán giả nhận ra và thích thú.
Nhiều hộ dân ở địa phương có dự án điện gió đã đưa ra yêu sách đền bù với mức cao hơn rất nhiều lần so với quy định của Nhà nước.
Ngày 6/5, Công ty TNHH Điện gió Lạc Hòa 2 (tỉnh Sóc Trăng) cho biết vừa có văn bản gửi Chủ tịch UBND thị xã Vĩnh Châu kêu cứu về việc bị một số hộ dân làm khó nhà thầu thi công đấu nối đường dây hòa lưới điện quốc gia.
Một số người dân trên địa bàn thị xã Vĩnh Châu lập hàng rào, chặn đường không cho phương tiện vận chuyển thiết bị ra vào dự án điện gió.
Thời gian gần đây, nhiều công trình điện gió ở miền Tây như Thanh Phong (xã Thạnh Hải, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre); Hòa Đông 1 (xã Hòa Đông, thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng) thường xuyên bị người dân cản trở, chống đối dẫn đến nhiều cuộc 'đụng độ' khiến nhiều bảo vệ, công nhân, kỹ sư… bị hành hung gây thương tích.
Một thành viên của Tập đoàn T&T vừa đề nghị tỉnh Lạng Sơn cho phép nghiên cứu đầu tư dự án điện gió với tổng công suất 200MW. Đáng chú ý, tham vọng của T&T Group đã xuất hiện từ một năm vừa qua.
Ngày 6/1, Công an thị xã Vĩnh Châu - tỉnh Sóc Trăng đã triệu tập những người có liên quan đến vụ tấn công công nhân Dự án điện gió Hòa Đông 2 để phục vụ điều tra, làm rõ vụ cố ý gây thương tích vừa xảy ra tại đây. Đồng thời, 6 người liên quan bỏ trốn khỏi địa phương cũng đang bị truy bắt.