Cuối tháng này, Nhóm 7 nước công nghiệp phát triển (G7) dự định công bố sẽ tiếp tục đóng băng tài sản của Nga trong phạm vi quyền hạn của mình ngay cả sau khi xung đột ở Ukraine kết thúc.
Các quốc gia thành viên EU có thể sẽ tiếp tục huấn luyện binh lính Ukraine sau khi chương trình hiện tại kết thúc vào cuối năm nay, theo báo cáo từ Semafor vào thứ Năm (ngày 10/10).
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov ngày 26/7 đã có những bình luận trước việc Liên minh châu Âu (EU) rút lãi từ các tài sản bị đóng băng của Nga để bù vào tiền viện trợ quân sự cho Ukraine.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov đã có những bình luận trước động thái của Liên minh châu Âu (EU) rút lãi từ các tài sản bị đóng băng của Nga để bù vào tiền viện trợ quân sự cho Ukraine.
Ngày 28/5, Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng Liên minh châu Âu (EU) đã diễn ra ở Brussels (Bỉ), thông qua các kết luận về an ninh và quốc phòng.
Các nhà lãnh đạo Pháp và Đức ngày 28/5 cho rằng Ukraine cần được phép sử dụng vũ khí do nước phương Tây cung cấp để tấn công các vị trí quân sự bên trong lãnh thổ Nga, những nơi mà các tên lửa Nga đã được bắn về phía lãnh thổ Ukraine. Tuy nhiên, Ukraine không được tấn công các địa điểm khác.
Ngày 28/5, Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng Liên minh châu Âu (EU) ở Brussels đã thông qua các kết luận về an ninh và quốc phòng trong bối cảnh phức tạp chưa từng có với nhiều mối đe dọa và thách thức chồng chéo, điển hình như cuộc xung đột Nga - Ukraine và tình hình leo thang căng thẳng ở Trung Đông, vùng Sahel và nhiều khu vực khác trên thế giới.
G7 đang nỗ lực thu hẹp bất đồng về việc tịch thu tài sản Nga bị phương Tây phong tỏa trước thềm thượng đỉnh tại Italia vào giữa tháng 6 tới. Trong khi đó, Nga đã có bước đi chuẩn bị ứng phó đầu tiên.
Tổng thống Iran thiệt mạng trong vụ rơi máy bay trực thăng, Tổng thống Nga ký sắc lệnh tịch thu tài sản của Mỹ, Chính phủ Anh bồi thường cho các nạn nhân trong vụ bê bối 'máu bẩn' và Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu về trí tuệ nhân tạo (AI) là những sự kiện thế giới nổi bật tuần qua.
Bộ trưởng Tài chính LB Nga Anton Siluanov ngày 25/5 cho biết Moscow sẽ có các biện pháp đáp trả tương xứng nếu các nước phương Tây sử dụng bất hợp pháp tài sản của Nga.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký sắc lệnh xác định các loại tài sản tài chính của Mỹ có thể được dùng để bồi thường cho những tổn thất từ việc tịch thu tài sản của Nga bị phong tỏa ở Mỹ.
G7 và Liên minh châu Âu đang xem xét thêm các đề xuất mới liên quan đến tài sản Nga bị phong tỏa, tìm cách chuyển số tiền lãi từ số tài sản này cho Ukraine sớm nhất. Trước những động thái của phương Tây, Nga nhiều lần đưa ra các cảnh báo về hậu quả, đồng thời có bước đi chuẩn bị ứng phó đầu tiên.
Ngày 23/5, Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) đã khai mạc tại Stresa, miền Bắc Italy.
Ngày 23/5, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký sắc lệnh, trong đó nêu rõ phương hướng hành động của Moskva đối với việc các nước tịch thu và sử dụng bất kỳ tài sản nào của Nga bị 'đóng băng' ở Mỹ.
Tổng thống Vladimir Putin ngày 22/5 đã ký sắc lệnh cho phép tự nguyện giải thể Ngân hàng American Express ở Nga. Động thái đáp trả việc Liên minh châu Âu đồng thuận sử dụng số tiền thu được từ tài sản đóng băng của Ngân hàng trung ương Nga để hỗ trợ cho Ukraine.
Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) có thể viện trợ Ukraine 50 tỷ USD được trích từ số tài sản Nga đang bị phong tỏa.
Truyền thông Mỹ đưa tin, các quan chức nước này bày tỏ lo ngại vụ rơi trực thăng khiến Tổng thống Iran Ebrahim Raisi thiệt mạng có thể kích hoạt một cuộc chiến tranh thế giới mới.
Mỹ và các đồng minh đã đóng băng khoảng 300 tỷ USD tài sản của Ngân hàng trung ương Nga như một phần của các lệnh trừng phạt việc Moskva mở chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Ngày 21/5, Ngoại trưởng Czech Jan Lipavsky thông báo, Liên minh châu Âu (EU) đã cho phép sử dụng các khoản lợi nhuận thu được từ tài sản bị phong tỏa của Nga để hỗ trợ Ukraine.
Ngoại trưởng Séc cho biết lợi nhuận hàng năm của các tài sản này dự kiến từ 2,5 - 3 tỷ euro và 90% số tiền thu về sẽ được sử dụng để mua vũ khí cho Kiev thông qua Cơ chế Hòa bình châu Âu.
Kế hoạch sử dụng tài sản bị phong tỏa của Nga nhằm viện trợ cho Ukraine đang bị phản đối quyết liệt, do những rủi ro.
Đại diện cấp cao của Liên minh châu Âu (EU) về chính sách đối ngoại và an ninh Josep Borrell kêu gọi các quốc gia thành viên tạm ngừng xuất khẩu vũ khí nhằm mục đích tăng cường hỗ trợ quân sự cho Ukraine.
Sau khi Quốc hội Mỹ loại bỏ gói viện trợ bổ sung cho Ukraine ra khỏi dự luật ngân sách tạm thời, Kiev lại nhận thêm tín hiệu xấu từ Liên minh châu Âu (EU) và Bộ Ngoại giao Mỹ.
Bộ trưởng Ngoại giao Ukraine khẳng định sự hỗ trợ của Mỹ đối với Kiev không hề suy yếu mặc dù dự luật ngân sách tạm thời vừa được Quốc hội thông qua không có khoản viện trợ dành cho Kiev.
Ngày 26-7 (theo giờ Việt Nam), Bộ Quốc phòng Mỹ đã công bố gói hỗ trợ an ninh thứ 43 cho Ukraine với trị giá 400 triệu USD, trong đó lần đầu tiên bao gồm máy bay không người lái (UAV) Hornet, đạn dược phòng không, xe bọc thép và vũ khí chống tăng.
Ngày 25/7, Bộ Quốc phòng Mỹ tuyên bố nước này sẽ cung cấp hỗ trợ an ninh bổ sung cho Ukraine trị giá tới 400 triệu USD.
Các ngoại trưởng Liên minh châu Âu đã tham dự phiên thảo luận hôm 20/7 nhằm xem xét kế hoạch viện trợ quân sự trị giá 20 tỷ euro (khoảng 22,4 tỷ USD) cho Ukraine trong 4 năm tới.
Liên minh châu Âu (EU) đang xem xét để đưa ra gói viện trợ lớn nhất từ trước tới này cho Ukraine đê hỗ trợ nước này các trang thiết bị, vũ khí quân sự.
Trước thông tin EU lên kế hoạch thiết lập quỹ viện trợ quân sự trị giá 20 tỷ euro cho Ukraine, quan chức ngoại giao Hungary cảnh báo điều này có thể sẽ chỉ kéo dài tình trạng chiến tranh ở Kiev.
Ngày 20/7, Ngoại trưởng các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) nhóm họp để thảo luận về đề xuất chi 20 tỷ euro hỗ trợ vũ khí, đạn dược và các viện trợ quân sự khác cho Ukraine trong vòng 4 năm.
Pháp đã bắt đầu chuyển một số lượng đáng kể tên lửa hành trình tầm xa SCALP cho Ukraine, loại tên lửa này sẽ được tích hợp vào các máy bay chiến đấu của các nước không thuộc phương Tây.
Kế hoạch này là phần thứ ba trong nỗ lực của EU nhằm cung cấp thêm đạn dược và vũ khí cho Ukraine, đặc biệt là đạn pháo 155 mm mà Kiev đang đề nghị.
Trong khuôn khổ hội nghị thượng đỉnh kéo dài hai ngày 29-30/6 tại Brussels, Bỉ, các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) không chỉ thảo luận về cuộc xung đột Nga-Ukraine, mà còn đi tìm lời giải cho bài toán kinh tế, an ninh quốc phòng, di cư và nhất là quan hệ đối ngoại, trong đó bao gồm mối quan hệ với Trung Quốc.
Các nhà lãnh đạo châu Âu cần phải thoát khỏi 'chứng tâm lý chiến tranh' nếu không khu vực này sẽ rơi vào thảm họa.
Số tiền 1,75 tỷ USD bao gồm khoản cho vay trị giá 500 triệu USD do Anh bảo lãnh, khoản viện trợ không hoàn lại 1,25 tỷ USD của Chính phủ Mỹ và khoản tài trợ 15 triệu USD của Chính phủ Phần Lan.
Ngày 21/6, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã thông báo gói hỗ trợ kinh tế mới (1,3 tỷ USD) cho Ukraine nhằm giúp quốc gia Đông Âu này tái thiết đất nước.
Nga cáo buộc Ukraine tràn vào lãnh thổ, tuyên bố vẫn còn sớm để nói về giải pháp hòa bình; Bakhmut vẫn là điểm nóng giao tranh; Thủ tướng Hungary nhận định không bên nào thắng trong cuộc chiến Nga-Ukraine.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 19/5.
Ngày 17/5, các nguồn tin thuộc Liên minh châu Âu (EU) cho biết Đại diện cấp cao phụ trách chính sách an ninh và đối ngoại của EU Josep Borrell đã đề xuất bổ sung 3,5 tỷ euro (3,85 tỷ USD) vào Cơ chế Hòa bình châu Âu (EPF), quỹ được dùng để viện trợ quân sự cho Ukraine.
Mặc dù đã có những đồng thuận bước đầu về việc tăng cường cung cấp đạn pháo và mua thêm đạn dược để hỗ trợ Ukraine, song việc các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) sẽ biến những mục tiêu này trở thành hiện thực như thế nào lại là bài toán không hề dễ giải.
Ngày 8/3, Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine Oleksii Reznikov cho biết nước này cần 1 triệu quả đạn pháo càng sớm càng tốt để ngăn chặn các lực lượng Nga và để mở cuộc phản công.
Các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) ngày 8/3 đã nhất trí tăng cường cung cấp đạn pháo và mua thêm đạn dược để hỗ trợ Ukraine, song vẫn phải tìm cách biến những mục tiêu này trở thành hiện thực.