Ngày 10/7, HĐND tỉnh Quảng Ninh đã thông qua Nghị quyết về việc phê duyệt bổ sung biên chế sự nghiệp giáo dục mầm non và phổ thông công lập trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh năm 2024.
Phát biểu bế mạc Kỳ họp thứ 19 (kỳ họp thường lệ giữa năm 2024), HĐND tỉnh Quảng Ninh Khóa XIV, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Xuân Ký nhấn mạnh, những thành quả từ đầu nhiệm kỳ 2020 - 2025 đến nay và kết quả nổi bật của 6 tháng đầu năm 2024 tiếp tục khẳng định Quảng Ninh vẫn là điểm sáng, một trong những tỉnh đi đầu trong công cuộc đổi mới sáng tạo của vùng đồng bằng Bắc Bộ, một cực tăng trưởng của khu vực phía Bắc.
Sau gần 3 ngày làm việc khoa học, khẩn trương, nghiêm túc, dân chủ với tinh thần trách nhiệm cao trước cử tri, Nhân dân, chiều 10.7, Kỳ họp thứ 19 (kỳ họp thường lệ giữa năm 2024), HĐND tỉnh Quảng Ninh Khóa XIV đã tiến hành phiên bế mạc; thông qua 25 nghị quyết với sự thống nhất cao từ các đại biểu.
Sáng 8.7, HĐND tỉnh Quảng Ninh đã khai mạc Kỳ họp thứ 19, Khóa XIV, nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Sáng nay, 8.7, trong phiên khai mạc Kỳ họp thứ 19, HĐND tỉnh Khóa XIV, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh Cao Tường Huy thay mặt UBND tỉnh trình bày Báo cáo về tình hình kinh tế - xã hội và công tác chỉ đạo, điều hành của UBND tỉnh 6 tháng đầu năm; nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm 6 tháng cuối năm 2024 với nhiều kết quả quan trọng, toàn diện, nổi bật trên các lĩnh vực. Nổi bật, là tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm (GRDP) trên địa bàn ước tăng 9,02%, vượt cận trên kịch bản tăng trưởng (kịch bản là 9,0%); đứng thứ 4 trong vùng đồng bằng sông Hồng, đứng thứ 8 cả nước (GDP cả nước 6 tháng tăng 6,42%)
Tỷ lệ giải ngân vốn Tiểu dự án 3, dự án 5 Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn I (Chương trình) đạt thấp, nguyên nhân chủ quan chủ yếu do Sở Lao động, Thương binh và Xã hội chưa chủ động tham mưu, triển khai thực hiện các quy định của cơ quan nhà nước cấp trên. Sở cần tham mưu UBND tỉnh lựa chọn những nội dung sát thực tiễn, chọn 10 - 15 nghề cần thiết, phổ thông nhất, đặc biệt phục vụ cho nhu cầu Chương trình để xây dựng, ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật.
Thời gian qua, Thường trực HĐND, các Ban, Tổ đại biểu HĐND tỉnh Quảng Ninh luôn đề cao trách nhiệm, chú trọng lắng nghe tâm tư, nguyện vọng; nâng cao chất lượng giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri. UBND tỉnh và các sở, ban, ngành, địa phương cũng triển khai thực hiện nghiêm quy chế tiếp nhận, giải quyết, trả lời; chủ động khảo sát, nắm tình hình thực tế, tích cực trao đổi, phối hợp để giải quyết kiến nghị của cử tri. Qua đó, nhiều vấn đề bức xúc được giải quyết nhanh chóng, dứt điểm, tạo đồng thuận cao trong cử tri, Nhân dân.
Sau 2 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc, với tinh thần dân chủ, đổi mới và trách nhiệm cao, chiều 27-6, Kỳ họp thứ 19, HĐND tỉnh Thái Nguyên khóa XIV, nhiệm kỳ 2021-2026, đã hoàn thành toàn bộ nội dung, chương trình theo kế hoạch. Báo Thái Nguyên trân trọng giới thiệu lược ghi bài phát biểu bế mạc của đồng chí Phạm Hoàng Sơn, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh.
Kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2024 của Thái Nguyên tiếp tục duy trì đà tăng trưởng với nhiều điểm sáng, khá toàn diện trên tất cả các lĩnh vực, nhưng vẫn còn một số khó khăn, hạn chế. Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 19, HĐND tỉnh Khóa XIV sáng qua, 26.6, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Phạm Hoàng Sơn nhấn mạnh yêu cầu nỗ lực phấn đấu hơn nữa, bảo đảm hoàn thành tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2024, tạo thế và lực đưa Thái Nguyên phát triển ổn định, bền vững.
Tại Kỳ họp thứ 19 (khai mạc sáng nay, 26-6), HĐND tỉnh Thái Nguyên sẽ xem xét, thảo luận 37 báo cáo, tờ trình do Thường trực HĐND tỉnh, UBND tỉnh, các ban HĐND tỉnh, các cơ quan tư pháp và cơ quan chức năng trình. Trong đó có nhiều nội dung liên quan đến cơ chế, chính sách...
Để bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, khả thi của các nghị quyết, trước khi tổ chức thẩm tra, các Ban HĐND tỉnh Thái Nguyên đã chủ động tiếp cận, nghiên cứu tài liệu, thu thập thông tin, tăng cường khảo sát thực tế, làm việc với các cơ quan, đơn vị liên quan. Báo cáo thẩm tra ngày càng nâng cao chất lượng, có tính phản biện cao với các kiến nghị, đề nghị cụ thể, trọng tâm, làm cơ sở để đại biểu HĐND tỉnh nghiên cứu, thảo luận và biểu quyết tại kỳ họp...
Một trong những nội dung được đông đảo cử tri quan tâm tại Kỳ họp thứ 19, HĐND tỉnh khóa XIV tới đây, UBND tỉnh trình HĐND tỉnh thông qua dự thảo Nghị quyết về số lượng thành viên tổ bảo vệ an ninh, trật tự và mức hỗ trợ, bồi dưỡng...
Thường trực HĐND các cấp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã tích cực đổi mới phương pháp điều hành kỳ họp, phát huy trí tuệ, tinh thần trách nhiệm của đại biểu, các cơ quan, đơn vị liên quan; đặc biệt, HĐND cấp tỉnh đã thực hiện hiệu quả chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức kỳ họp và phục vụ hoạt động của đại biểu. Theo đó, đã duy trì và ứng dụng tốt phần mềm kỳ họp 'không giấy tờ', việc triển khai xây dựng các báo cáo, tờ trình bằng hình ảnh (Video clip) thay thế cho cơ quan trình đọc tờ trình, báo cáo tại hội trường…
Chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 19, HĐND tỉnh khóa XIV, ngày 15-6, Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh Thái Nguyên tổ chức Hội nghị thẩm tra các tờ trình, dự thảo nghị quyết trình tại Kỳ họp. Dự Hội nghị có các đồng chí: Đặng Xuân Trường, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; Mai Thị Thúy Nga, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh.
Ngày 3-6, tại TP. Sông Công, đồng chí Dương Xuân Hùng, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy và các đại biểu HĐND tỉnh Thái Nguyên tiếp xúc với cử tri xóm Khe Lim (xã Bình Sơn) và phường Cải Đan.
Chiều 15-5, đồng chí Nguyễn Thanh Hải, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh, chủ trì Hội nghị Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thái Nguyên lần thứ 69, khóa XX, nhiệm kỳ 2020-2025, để thảo luận, cho ý kiến vào 18 nội dung về phát triển kinh tế - xã hội...
Nguyễn Thị Ngân - Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Ninh. Từ năm 2021 đến nay, hoạt động giám sát việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống của người đứng đầu, cán bộ chủ chốt, cán bộ đảng viên nơi làm việc và nơi cư trú được Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam tỉnh Quảng Ninh quan tâm triển khai hàng năm với nhiều nội dung mới, tạo hiệu ứng lan tỏa trong hệ thống chính trị. Đặc biệt, năm 2023, Ủy ban MTTQ tỉnh là đơn vị đầu tiên hoàn thành đạt kết quả cao Chương trình giám sát việc thực hiện trách nhiệm, chương trình hành động của đại biểu HĐND tỉnh Khóa XIV.
Trong những ngày này, Đảng bộ và nhân dân tỉnh Ninh Bình đang hân hoan chào mừng Kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới với nhiều công trình, phần việc được hoàn thành và hoàn thành vượt kế hoạch đề ra, trong đó tuyến đường Đông - Tây, tuyến đường có quy mô lớn nhất từ trước đến nay được đầu tư trên địa bàn tỉnh do địa phương phê duyệt đang được gấp rút hoàn thiện.
Sau một ngày làm việc nghiêm túc, tập trung, dân chủ, Kỳ họp thứ 18 (kỳ họp chuyên đề) của HĐND tỉnh Khóa XIV đã hoàn thành nội dung, chương trình đề ra và thông qua 14 nghị quyết quan trọng với sự thống nhất cao.
Để kết luận, kiến nghị giám sát được thực hiện hiệu quả, theo Thường trực HĐND tỉnh Thái Nguyên, bên cạnh kiến nghị cụ thể, khả thi, rõ thời gian thực hiện và đôn đốc, 'đeo bám' bằng nhiều cách thức linh hoạt, quyết liệt, có thể lựa chọn vấn đề nổi cộm, phối hợp với các cơ quan thông tin địa phương tạo dư luận xã hội tích cực, nhằm thúc đẩy tiến độ giải quyết các kiến nghị sau giám sát; cùng với đó, tăng cường công khai kết quả thực hiện để cử tri và Nhân dân theo dõi, giám sát.
Kết hợp chất vấn của đại biểu và trả lời câu hỏi của cử tri, Nhân dân chủ động tương tác, đặt câu hỏi trực tiếp qua các hạ tầng của Trung tâm truyền thông. Thí điểm việc đổi địa bàn TXCT ngoài địa bàn ứng cử đối với đại biểu HĐND tỉnh trong Thường trực Tỉnh ủy; đồng thời, gắn công tác TXCT với đối thoại của người đứng đầu cấp ủy, chính quyền. Tăng cường tái giám sát trên cơ sở Nghị quyết số 594/NQ-UBTVQH15… Những điểm nhấn trong hoạt động của HĐND cấp tỉnh năm 2023 đã cho thấy tinh thần chủ động đổi mới, trách nhiệm của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội tiếp tục lan tỏa mạnh mẽ.
Phát huy tinh thần đổi mới sáng tạo, quyết liệt, năm 2023, HĐND tỉnh Thái Nguyên đã ban hành số lượng lớn nghị quyết bảo đảm tính khả thi, thiết thực và phát huy hiệu quả trong thực tiễn, là căn cứ quan trọng để hiện thực hóa các mục tiêu phát triển của tỉnh. Hoạt động giám sát được đổi mới theo hướng tập trung vào những vấn đề liên quan trực tiếp đến đời sống dân sinh; khảo sát sâu, khảo sát vụ việc cụ thể trước khi tổ chức giám sát. Kết luận, kiến nghị giám sát cụ thể và thường xuyên theo dõi, đôn đốc, giám sát kết quả thực hiện.
Giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri, bên cạnh ghi nhận những kết quả đạt được, Thường trực HĐND tỉnh Lai Châu đề nghị UBND tỉnh báo cáo giải trình làm rõ nguyên nhân, đề xuất giải pháp giải quyết dứt điểm một số kiến nghị của cử tri liên quan đến: Dự án đầu tư Thủy lợi Cù Thàng, huyện Than Uyên; thi công tuyến đường Cao Chải - Nậm Ngả, xã Tà Tổng, huyện Mường Tè; điều chỉnh, thu hồi diện tích đất nông nghiệp đã cho Công ty Cổ phần Minh Sơn trên địa bàn huyện Tam Đường thuê trồng rừng sản xuất.
Tỉnh Quảng Ninh hỗ trợ một lần thu hút nhân lực trong ngành Y tế cao nhất lên tới 750 triệu đồng trong 2 năm 2024 - 2025.
Tại Kỳ họp thứ 16, HĐND tỉnh Khóa XIV đã tiến hành chặt chẽ việc lấy phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do HĐND tỉnh bầu bảo đảm: dân chủ, khách quan, công tâm, công khai, minh bạch; đánh giá đúng thực chất kết quả thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn và phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống. Kết quả lấy phiếu tín nhiệm là cơ sở để cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng cán bộ.
Ngày 7/12, tại kỳ họp thứ 16, HĐND tỉnh khóa XIV đã bầu ông Cao Tường Huy, Quyền Chủ tịch UBND tỉnh giữ chức vụ Chủ tịch UBND tỉnh, nhiệm kỳ 2021-2026, với tỷ lệ phiếu bầu đạt 100%.
Tiếp tục chương trình ngày làm việc thứ hai của Kỳ họp thứ 16, HĐND tỉnh Quảng Ninh Khóa XIV đã tiến hành lấy phiếu tín nhiệm đối với 27 chức danh do HĐND tỉnh bầu. Kết quả, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Xuân Ký và Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Cao Tường Huy đều đạt 100% số phiếu tín nhiệm cao.
Ngày 7/12, kỳ họp thứ 16, HĐND tỉnh khóa XIV đã bầu ông Cao Tường Huy, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Quyền Chủ tịch UBND tỉnh giữ chức vụ Chủ tịch UBND tỉnh, nhiệm kỳ 2021-2026, với tỷ lệ phiếu bầu đạt 100% đại biểu triệu tập có mặt tại kỳ họp.
Cử tri và nhân dân Quảng Ninh luôn đặt nhiều kỳ vọng về một nhiệm kỳ của HĐND tỉnh Khóa XIV có nhiều đổi mới mạnh mẽ trong tổ chức và hoạt động. Xác định được điều này, từ rất sớm, Thường trực HĐND tỉnh và các cơ quan hữu quan đã phát huy cao độ tinh thần trách nhiệm để kỳ họp thường lệ cuối năm diễn ra thành công. Là kỳ họp quan trọng nhất trong năm, những quyết nghị của HĐND tỉnh tại kỳ họp đều là những vấn đề rất lớn, cần thiết, không chỉ bảo đảm cho sự ổn định, đổi mới, phát triển của tỉnh trong năm 2024, mà còn của cả giai đoạn 2020 - 2025.
Tại Kỳ họp thứ 16, HĐND tỉnh Thái Nguyên xem xét, thảo luận, đánh giá toàn diện những kết quả đạt được, những khó khăn, hạn chế trong thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; đồng thời thảo luận, quyết định nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2024…
Sáng 6-12, Kỳ họp thứ 16, HĐND tỉnh khóa XIV, nhiệm kỳ 2021-2026, được khai mạc trọng thể tại Hội trường trụ sở Đoàn đại biểu Quốc hội, HĐND, UBND tỉnh.
Trong Phiên khai mạc Kỳ họp thứ 16 của HĐND tỉnh Thái Nguyên khóa XIV, sáng nay (6-12), đồng chí Nguyễn Thanh Hải, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh, có bài phát biểu quan trọng.
Sáng nay, 6.12, trong phiên khai mạc Kỳ họp thứ 16, HĐND tỉnh Khóa XIV, Quyền Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh Cao Tường Huy đã thay mặt UBND tỉnh trình bày Báo cáo tóm tắt tình hình kinh tế - xã hội và công tác chỉ đạo, điều hành của UBND tỉnh năm 2023, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 với những kết quả hết sức ấn tượng. Nổi bật là lần đầu tiên Quảng Ninh vươn lên dẫn đầu Vùng đồng bằng sông Hồng về tốc độ tăng trưởng kinh tế. Đây cũng là năm thứ 9 liên tiếp (từ năm 2015 đến nay) tỉnh đạt mức tăng trưởng kinh tế hai con số.
Đà tăng trưởng 2 con số liên tục từ đầu nhiệm kỳ đến nay, ngay cả trong giai đoạn rất khó khăn dịch Covid-19 bùng phát, cùng với nhiều thành tựu to lớn, nổi bật, mang tính tiên phong và đột phá đã góp phần đẩy mạnh đưa công cuộc đổi mới toàn diện của tỉnh Quảng Ninh đi vào chiều sâu, tiếp tục chuyển đổi phương thức phát triển từ 'nâu' sang 'xanh', chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xanh hóa, lấy du lịch làm mũi nhọn gắn với phát triển bền vững dựa trên các trụ cột thiên nhiên - con người - văn hóa, chú trọng bảo vệ môi trường, phát triển công nghiệp chế biến chế tạo thông minh, thân thiện với môi trường.
Nhờ tham gia ngay từ đầu và chú trọng khảo sát thực tế, Báo cáo thẩm tra của các Ban HĐND tỉnh Thái Nguyên có tính phản biện cao với các đề xuất, kiến nghị cụ thể, nêu lên những vấn đề trọng tâm để đại biểu HĐND tỉnh thảo luận, quyết định các nội dung trình kỳ họp. Đa số kiến nghị trong báo cáo thẩm tra đã được cơ quan trình bổ sung, sửa đổi, tiếp thu, hoàn chỉnh dự thảo nghị quyết trước khi trình kỳ họp HĐND tỉnh, là cơ sở quan trọng nâng cao chất lượng các quyết sách của HĐND.
Khẳng định quyết tâm đôn đốc, theo đến cùng các kết luận, kiến nghị giám sát, Thường trực HĐND tỉnh Thái Nguyên đề nghị UBND tỉnh tiếp tục chỉ đạo việc xây dựng, phê duyệt phương án sử dụng đất có nguồn gốc từ đất nông, lâm trường quốc doanh giao lại cho địa phương quản lý, sử dụng theo đúng quy định, hoàn thành trong năm 2024; chỉ đạo giải quyết dứt điểm việc giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thực hiện chính sách hỗ trợ cho người dân tại các Khu tái định tư tập trung vùng thiên tai có nguy cơ sạt lở đất, lũ ống, lũ quét…