Từ năm 2014 đến nay, qua 8 lần điều chỉnh, lương tối thiểu vùng đã tăng trên 72%, góp phần thu hẹp khoảng cách giữa tiền lương tối thiểu và mức sống tối thiểu
Nhiều doanh nghiệp đã chủ động điều chỉnh tăng tiền lương cho người lao động song việc Chính phủ sớm điều chỉnh lương tối thiểu trong bối cảnh hiện nay là rất cần thiết
Việc trì hoãn tăng lương tối thiểu vùng sẽ khiến cuộc sống của người lao động càng thêm chật vật bởi mức thu nhập hiện tại rất thấp, không bảo đảm các nhu cầu tối thiểu
Suốt 2 năm qua, người lao động chấp nhận khó khăn để cùng doanh nghiệp vượt khó, giờ là lúc doanh nghiệp chia sẻ với họ
Trưa 12-4, với đa số phiếu tán thành, Hội đồng Tiền lương quốc gia (HĐTLQG) đã đồng thuận và chốt đề xuất tăng lương tối thiểu (LTT) vùng 6% kể từ ngày 1-7-2022 để trình Chính phủ xem xét quyết định.
Nhiều chuyên gia, đại biểu Quốc hội cho rằng không thể không tăng lương tối thiểu từ ngày 1-7-2022 khi đời sống của công nhân đang quá khó khăn
Hội đồng Tiền lương Quốc gia cho biết, trong 12 năm qua, tốc độ tăng bình quân lương tối thiểu là 15,5%/năm.
Hội đồng Tiền lương quốc gia (HĐTLQG) vừa có văn bản xin ý kiến các thành viên về dự thảo báo cáo khuyến nghị Chính phủ áp dụng phương án triển khai lương tối thiểu (LTT) 2021.
9/13 thành viên Hội đồng Tiền lương quốc gia đã bỏ phiếu biểu quyết đồng thuận với phương án không tăng lương tối thiểu vùng năm 2021 và tiếp tục thực hiện mức lương tối thiểu vùng hiện nay
Hội đồng Tiền lương quốc gia đã đề xuất 2 phương án lương tối thiểu vùng năm 2021. Tuy nhiên, sẽ còn cần một số phiên họp nữa mới có thể ngã ngũ việc có tăng hay không tăng lương tối thiểu vùng cho người lao động