Số tiền dự kiến huy động được là 891,1 tỷ đồng sẽ được dùng để thanh toán các khoản nợ vay tại các ngân hàng và các tổ chức tín dụng; thanh toán hợp đồng thi công xây dựng công trình...
Công ty Cổ phần Hưng Thịnh Incons (mã cổ phiếu HTN) vừa thông báo tiếp tục hoãn việc chia cổ tức năm 2021. Như vậy, đợt chia cổ tức này đã kéo dài hơn 2,5 năm.
Kết thúc quý I/2024, Hưng Thịnh Incons đã thực hiện được 18% kế hoạch doanh thu và 16% chỉ tiêu lợi nhuận cả năm.
Đây đã là lần thứ tư doanh nghiệp ngành xây dựng này hoãn chi trả cổ tức. Ba cổ đông lớn của Hưng Thịnh Incons hiện gồm Hưng Thịnh Investment, Tập đoàn Hưng Thịnh và Chủ tịch HĐQT Nguyễn Đình Trung.
Vừa hoàn tất bán ra hơn 4,6 triệu cổ phiếu HTN, Tập đoàn Hưng Thịnh tiếp tục muốn thoái vốn khỏi công ty thành viên.
Thống kê giao dịch tuần từ ngày 10-14/6 cho thấy giao dịch của lãnh đạo doanh nghiệp bên bán đang chiếm phần lớn ở cả chiều thực hiện lẫn chiều đăng ký giao dịch.
Công bố thông tin trên HoSE, Tập đoàn Hưng Thịnh đăng ký bán hơn 4,6 triệu cổ phiếu HTN của CTCP Hưng Thịnh Incons, với mục đích cấu trúc danh mục đầu tư.
Động thái mua lại trước hạn này gây nhiều bất ngờ vì Hưng Thịnh Investment đã chậm thanh toán gần 269 tỷ đồng tiền lãi tại kỳ 15/1/2024 của lô trái phiếu này.
Một doanh nghiệp vừa mua lại trái phiếu trước hạn sau một số lần khất nợ lãi trái phiếu.
Năm 2024, lượng trái phiếu đáo hạn của các doanh nghiệp địa ốc ước tính vào khoảng trên 120.000 tỷ đồng, cao nhất trong vòng 5 năm qua. Dù có dấu hiệu tích cực, nhưng khó khăn chung của bất động sản thời gian tới được dự báo vẫn sẽ là… áp lực dòng tiền.
Hưng Thịnh Investment đã không thể thanh toán đúng hạn khoản lãi trái phiếu này số tiền hơn 269 tỷ đồng vào ngày 15/1.
Với tài sản lên tới 3 tỷ USD, doanh nghiệp bất động sản này có quy mô chỉ xếp sau Vinhomes của tỷ phú Phạm Nhật Vượng và Novaland của ông Bùi Thành Nhơn và 1 cái tên khác.
Giá phát hành cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu của Hưng Thịnh Incons thấp hơn 40% so với thị giá HTN chốt phiên 27/9.
Hưng Thịnh sắp phát hành 89,1 triệu cổ phiếu giá thấp hơn thị giá để tăng vốn gấp đôi.
Sau giao dịch, cổ đông lớn của Hưng Thịnh Incons dự kiến sẽ giảm sở hữu xuống còn 14,03% vốn điều lệ (tương đương 12,5 triệu cổ phiếu).
Sau khi bán thành công 3 triệu cổ phiếu hồi đầu tháng 7 vừa qua, Hưng Thịnh Investment tiếp tục có động thái thoái bớt vốn tại Hưng Thịnh Incons.
Thời gian qua, các thành viên của Hưng Thịnh Group đã liên tục chậm thanh toán lãi trái phiếu do khó khăn về dòng tiền.
Ổn định lại hoạt động kinh doanh sau nửa năm trầm lắng, Hưng Thịnh Incons (HOSE: HTN) đang cho thấy nhiều chuyển biến tích cực trong 2 quý tới, dựa trên nhiều kế hoạch mới.
Giới chủ đầu tư địa ốc đang đối diện với quãng thời gian 'cân não' xử lý các khoản nợ ngập đầu, doanh nghiệp càng lớn thì các con số càng 'đáng sợ'. Khó khăn đang đẩy không ít đại gia trong ngành đối diện nguy cơ 'chết trên đống tài sản'.
Chuyên gia cho rằng, để trái chủ đồng thuận giãn nợ trái phiếu, doanh nghiệp cần minh bạch trong quá trình tái cơ cấu.
Nếu giao dịch thành công, số cổ phần sở hữu của Hưng Thịnh Investment tại Hưng Thịnh Incons giảm từ hơn 21,4 triệu cổ phiếu (24,04%) xuống còn 18,34 triệu cổ phiếu (20,59%).
Đang có nhiều nỗ lực nhằm khơi thông điểm nghẽn thị trường trái phiếu, tuy nhiên, hơn 207 nghìn tỷ đồng trái phiếu đáo hạn trong hai năm tới vẫn đang tạo sức ép rất lớn, khiến không ít doanh nghiệp bất động sản phải 'thở bình oxy'.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) vẫn trầm lắng, các đợt phát hành trái phiếu mới hầu như không có trong khi áp lực đáo hạn trái phiếu cũ rất lớn. Là kênh dẫn vốn quan trọng cho doanh nghiệp, giới chuyên gia cho rằng, thị trường TPDN cần được tạo nền móng vững chắc.
Trong bối cảnh thị trường trái phiếu đóng băng, nhiều doanh nghiệp chật vật tìm nguồn vốn để đáo hạn trái phiếu. Đặc biệt, những tháng cuối năm, ngành bất động sản gặp áp lực không nhỏ với khoản nợ trái phiếu lên đến 82.000 tỷ đồng.
Dù được lùi thời hạn áp dụng các quy định về xếp hạng tín nhiệm và quy định nâng chuẩn nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp, nhưng thị trường trái phiếu doanh nghiệp vẫn trong tình trạng 'đóng băng'.
Trong 3 tuần đầu tháng 5, chưa có đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp nào được ghi nhận. Đồng thời, có thêm hàng chục doanh nghiệp thông báo chậm trả nợ gốc, lãi trái phiếu và kéo dài kỳ hạn trái phiếu…
Thị trường Chứng khoán Việt Nam hiện đang trong giai đoạn khó khăn, đặc biệt trên thị trường vốn khi hàng loạt Trái phiếu không được chi trả đúng hạn gốc và lãi, khiến cho niềm tin của các nhà đầu tư bị ảnh hưởng nghiêm trọng bao gồm cả các nhà đầu tư cá nhân và các nhà đầu tư quốc tế. Nếu không có những thay đổi mạnh, dự kiến thị trường vốn – thị trường trái phiếu sẽ khó hồi phục trong thời gian tới.
Ngày 14/3, bà Trần Thục Oanh đã bán thành công 1 triệu cổ phiếu HTN của CTCP Hưng Thịnh Incons.
Hoán đổi trái phiếu bằng tài sản giúp giải quyết áp lực dòng tiền trả nợ trong ngắn hạn, nhất là với các doanh nghiệp bất động sản trong bối cảnh hiện nay.
Bắt đầu với bất động sản (BĐS) nhà ở, Tập đoàn Hưng Thịnh mở rộng sang BĐS biển cao cấp với dự án MerryLand Quy Nhơn với vốn giai đoạn một hơn 2 tỷ USD tại Bình Định.
Trong 3 tháng đầu năm, nhóm bất động sản tiếp tục dẫn đầu giá trị phát hành trái phiếu với tỷ lệ 43,4% tổng khối lượng phát hành ra thị trường. Các doanh nghiệp phát hành lớn là Novaland, Eagle Side, Hưng Thịnh Investment, Seaside Homes...
Chiều 14/11, Báo Tiền Phong phối hợp cùng Tỉnh đoàn Hà Tĩnh trao 500 suất quà, mỗi suất trị giá 1 triệu đồng cho người dân bị ảnh hưởng lũ lụt tại huyện Cẩm Xuyên. Đây là số tiền Tập đoàn Hưng Thịnh tài trợ thông qua báo Tiền Phong để giúp đỡ người dân vùng lũ Hà Tĩnh ổn định lại cuộc sống.
Sáng ngày 11/11/2020, tại văn phòng của Tập đoàn Hưng Thịnh (53 Trần Quốc Thảo, phương 3, quận 3, TP.HCM) đã diễn ra Lễ ký kết hợp tác chiến lược giữa Tập đoàn Hưng Thịnh và Công ty TNHH Giải pháp phần mềm Tường Minh (TMA Solutions).
Sự kiện đánh dấu mốc quan trọng trong mối quan hệ giữa hai đơn vị, đồng thời mở ra nhiều cơ hội hợp tác cùng phát triển bền vững...