Lý do Triệu Vân xin Lưu Bị tha chết cho một viên tướng của Tào Tháo

Hạ Hầu Lan vốn là người cùng làng với Triệu Vân, từ nhỏ là bạn ông, vì vậy Triệu Vân xin với Lưu Bị tha chết cho Hạ Hầu Lan.

Lưu Bị chưa từng dùng song kiếm?

Lưu Bị tự Huyền Đức, là hoàng đế khai quốc nước Thục Hán thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông cũng là nhân vật chính trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa.

Không phải Khổng Minh đây mới là người khiến Tư Mã Ý hành quân cấp tốc

Tư Mã Ý (179 – 251), là nhà chính trị, nhà quân sự phục vụ nước Tào Ngụy thời kỳ Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Tam quốc diễn nghĩa: Sự thật về chiến công đầu tiên của Gia Cát Lượng

Theo Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, sau khi Từ Thứ đến với Tào Tháo, Lưu Bị tìm đến Long Trung để thỉnh cầu Gia Cát Lượng ra giúp nhưng hai lần đầu không gặp mãi đến lần thứ ba mới gặp được nên dân gian mới có điển tích 'Lưu Bị tam cố thảo lư cầu hiền'.

Tam quốc diễn nghĩa: Được Tào Tháo đối xử rất thân tình vì sao Lưu Bị âm thầm có ý chống lại?

Khi ở Hứa Xương Lưu Bị được Tào Tháo đối xử rất thân tình, có lễ nghĩa, 'ngồi cùng chiếu, ra cùng xe'… Tuy nhiên, là tông thất nhà Hán, Lưu Bị bất bình trước việc thao túng triều đình của Tào Tháo và âm thầm có ý chống Tào.

Tam quốc diễn nghĩa: Hạ Hầu Đôn từng bị Lã Bố bắt và đánh bất phân thắng bại với Quan Vũ

Hạ Hầu Đôn rất được Tào Tháo tín nhiệm, thường đảm nhận tiên phong, dẫn đầu đội quân xông pha trận mạc. Hạ Hầu Đôn được coi là Quan Vũ của Tào Ngụy, được xưng là Thần Quân, người duy nhất được phép đi chung xe ngựa với Tào Tháo.

Tào Tháo (155-220) tự Mạnh Đức, là một nhà chính trị, quân sự kiệt xuất thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc, ở thời kỳ phân khai hỗn loạn này như Tào Tháo không thể thực hiện chí lớn nếu xung quanh thiếu những mãnh tướng trung can nghĩa đảm giúp ông gây dựng đại nghiệp.

Sự thật về cung thủ bắn trúng mắt Hạ Hầu Đôn

Hạ Hầu Đôn là một mãnh tướng anh dũng. Trong một trận chiến vào năm 198, Hạ Hầu Đôn bị mất mắt trái và từ đó có biệt danh Manh Hạ Hầu (Hạ Hầu mù). Hình ảnh này được mô tả trong Tam quốc diễn nghĩa, khi Hạ Hầu Đôn bị Tào Tính bắn trúng mắt, đã rút tên nuốt con ngươi và làm đối phương khiếp sợ.

Hãi hùng năm đen tối tang thương nhất thời Tam Quốc

Theo sử sách, năm 220 là năm tang thương nhất thời Tam Quốc khi ghi nhận 11 'tên tuổi lớn' qua đời. Trong số này có 1 gian hùng, 2 mưu sĩ và 8 mãnh tướng. Những cái chết này đã góp phần khiến triều đại Đông Hán trở nên u ám hơn.

Chiến công đầu tiên của Gia Cát Lượng diễn ra ở đâu?

Sau khi Gia Cát Lượng làm quân sư cho Lưu Bị đã góp nhiều công sức xây dựng binh mã tại Tân Dã. Tào Tháo nghe tin, điều quân đi đánh Tân Dã, nhưng trúng kế của Gia Cát Lượng toàn quân đại bại.

Tiết lộ bất ngờ người khiến Tào Tháo hết mực tin tưởng

Tào Tháo nổi tiếng lịch sử là người thông minh, tài năng nhưng vô cùng đa nghi. Dù có nhiều người tài đầu quân về dưới trướng nhưng không phải ai cũng được Tào Tháo tin tưởng. Một người được Tào Tháo tin tưởng hết mực mà không phải là người thân trong gia đình.

Tam quốc diễn nghĩa: Chiến công đầu tiên của Gia Cát Lượng

Sau khi Gia Cát Lượng làm quân sư cho Lưu Bị đã góp nhiều công sức xây dựng binh mã tại Tân Dã. Tào Tháo nghe tin, điều quân đi đánh Tân Dã, nhưng trúng kế của Gia Cát Lượng toàn quân đại bại.

Chuyện ít biết về những mãnh tướng uy trấn thiên hạ của Tào Thào

Tào Tháo yêu người tài, khát người tài, tìm mọi cách để có được người tài, chính vì vậy dưới trướng của ông có rất nhiều mãnh tướng uy trấn thiên hạ, nhưng không phải là ai cũng đầu quân theo Tào Tháo ngay từ đầu mà là do ông chiêu dụ và quy hàng.

Quan hệ Mỹ - Thổ Nhĩ Kỳ: Khi bom hạt nhân hóa 'gân gà'

Vũ khí hạt nhân, tài sản chiến lược bất kỳ một quốc gia nào cũng mong muốn, giờ đây lại trở thành 'gân gà' của Mỹ trong quan hệ trắc trở với Thổ Nhĩ Kỳ. Bình luận của báo Thế giới & Việt Nam.

Tam quốc diễn nghĩa: Tại sao Tào Tháo lại giết một nhân tài kiệt xuất dưới trướng của mình?

Một người luôn coi trọng nhân tài như Tào Tháo lại từng xuống tay với một nhân tài kiệt xuất dưới trướng của mình, ắt hẳn phải có nguyên do của nó.

Tam quốc diễn nghĩa: Sự thật việc dũng tướng Hạ Hầu Đôn bị thương, nuốt trọn con ngươi

Hạ Hầu Đôn (? –220), tự là Nguyên Nhượng là công thần khai quốc nhà Tào Ngụy thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông là anh họ của Hạ Hầu Uyên và cũng là một trong những tướng trung thành với Tào Tháo, góp công trong những trận đánh với Lưu Bị, Tôn Quyền, Lã Bố.

Tam quốc diễn nghĩa: Sự thật chấn động mà La Quán Trung cố ý chối bỏ không đưa vào trong bộ tiểu thuyết

Trong bộ tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa tác giả La Quán Trung không viết một dòng nào về người vợ của Trương Phi. Dù những ghi chép sử liệu cho thấy, đây là một người phụ nữ có gốc gác xuất thân vô cùng đặc biệt.

Đâu chỉ Hạ Hầu Đôn thời Tam quốc, ở Đại Việt cũng có dũng tướng bị thương, nuốt trọn con ngươi

Hạ Hầu Đôn trong 1 trận đánh bị tên bắn trúng mắt, ông liền rút ra rồi nuốt chửng con ngươi. Trong sử Việt cũng có một tướng từng làm chuyện tương tự.

Tam quốc diễn nghĩa: Sự thật việc dũng tướng Hạ Hầu Đôn bị thương, nuốt trọn con ngươi

Hạ Hầu Đôn (? –220), tự là Nguyên Nhượng là công thần khai quốc nhà Tào Ngụy thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông là anh họ của Hạ Hầu Uyên và cũng là một trong những tướng trung thành với Tào Tháo, góp công trong những trận đánh với Lưu Bị, Tôn Quyền, Lã Bố.

Vì sao Tào Tháo lại giết hại hai nhân tài kiệt xuất dưới trướng?

Một người luôn coi trọng nhân tài như Tào Tháo lại từng xuống tay với hai nhân tài kiệt xuất dưới trướng của mình, ắt hẳn phải có nguyên do của nó.

Chiêm ngưỡng cuộc chiến gay cấn giữa Quan Vũ và Hạ Hầu Đôn

Sau khi nghe được tin tức của huynh trưởng Lưu Bị, Quan Vũ liền nhanh chóng đi tìm và trên đường gặp không ít 'vật cản' khiến ông buộc phải 'qua 5 quan chém 6 tướng' của Tào Tháo trước khi có cuộc đại chiến với Hạ Hầu Đôn.

Những nhà hàng kỳ lạ ở Việt Nam hút thực khách hiếu kỳ

Nhà hàng phong cách Tam Quốc, cafe xe buýt hay nhà hàng ăn trong bóng đêm là những nhà hàng kỳ lạ ở Việt Nam thu hút sự hiếu kỳ của thực khách.