Theo thống kê của Ủy ban quốc gia ứng phó sự cố thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, tính đến 18 giờ ngày 08/9, đã có 22 người chết và 32 người mất tích, 199 người bị thương do bão số 3 ở 09 tỉnh, thành phố.
Siêu bão chưa dừng lại tại các tỉnh thành Bắc Bộ; Xác định thiệt hại do bão Yagi gây ra... là những thông tin nóng đáng chú ý ngày 8/9/2024.
Theo thống kê Cục Quản lý đê điều và Phòng chống thiên tai, tính đến tính đến 18 giờ ngày 8/9 có 24 người chết, mất tích do bão số 3, lũ quét và sạt lở đất gây ra.
Bão số 3 đã khiến 22 người chết và mất tích, bị thương 229 người; 5 tỉnh phía Bắc bị mất điện, mất liên lạc trên diện rộng. Đã có 8.017 nhà ở bị hư hỏng; nhiều đường đây KV, công trình, cây cối bị hư hỏng, gãy đổ. Hàng chục, hàng trăm nghìn ha lúa, hoa màu bị ngập úng, thiệt hại.
Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tính đến 14 giờ ngày 8-9, bão số 3, mưa lũ, sạt lở đất đã làm 15 người chết và mất tích
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, thiệt hại do bão số 3 Yagi gây ra vẫn còn rất lớn, có cả nguyên nhân chủ quan và khách quan.
Sáng 8/9, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị đánh giá công tác chỉ đạo ứng phó, tình hình thiệt hại và triển khai các biện pháp cấp bách khắc phục hậu quả của cơn bão số 3 (bão Yagi).
Theo Cục Cứu nạn, cứu hộ (Bộ Tổng Tham mưu Quân đội Nhân dân Việt Nam), đến 10 giờ ngày 8.9, bão Yagi làm 14 người chết, 167 người bị thương, hư hỏng 744 nhà.
Theo báo cáo về công tác ứng phó, khắc phục hậu quả bão số 3 (tính đến 10 giờ ngày 8-9), bão số 3 đã làm chết 14 người.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo các đơn vị liên quan nhanh chóng rà soát, hỗ trợ ngay cho các địa phương bị thiệt hại, gia đình có người thiệt mạng, bị thương trong bão số 3.
Trước sức tàn phá nặng nề của bão số 3, Quân đội đã điều động 17.367 người tham gia khắc phục hậu quả do bão số 3 gây ra. Trên các địa bàn bị ảnh hưởng nặng nhất của bão số 3 như Quảng Ninh, Hải Phòng, các đơn vị đang khẩn trương phối hợp với chính quyền địa phương, người dân thu dọn cây xanh gãy đổ, tìm kiếm, cứu hộ tàu cá bị đứt neo, dọn vệ sinh môi trường, sửa chữa nhà cửa để người dân sớm ổn định cuộc sống.
Sáng 8/9, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị đánh giá công tác chỉ đạo ứng phó, tình hình thiệt hại và triển khai các biện pháp cấp bách khắc phục hậu quả cơn bão số 3.
Theo Cục Cứu nạn, cứu hộ (Bộ Tổng Tham mưu Quân đội Nhân dân Việt Nam), đến 10h ngày 8/9, bão Yagi làm 14 người chết, 167 người bị thương, hư hỏng 744 nhà.
Sáng 8/9, ngay sau cơn bão số 3 Yagi Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì Hội nghị đánh giá công tác chỉ đạo ứng phó, tình hình thiệt hại và triển khai các biện pháp cấp bách khắch phục hậu quả cơn bão số 3.
Theo thông tin từ Cục Cứu hộ Cứu nạn (Bộ Tổng Tham mưu, Bộ Quốc phòng), tính đến 10h ngày 8/9, bước đầu ghi nhận, bão số 3 khiến 14 người chết (Quảng Ninh 4, Hà Nội 3, Hải Phòng 1, Hải Dương 1, Hòa Bình 4, Quân khu 3: 1). Số người bị thương là 176 người (Quảng Ninh 157, Hà Nội 8, Hải Phòng 5, Hải Dương 5, Hòa Bình 1).
Bão số 3 quét qua Hà Nội với sức gió mạnh nhất cấp 10, giật cấp 12. Gió quần thảo, giật liên hồi trong thời gian dài, cường độ mạnh đêm qua đã khiến nhiều cây xanh ở Hà Nội ngã đổ. Sáng 8-9, đường phố Hà Nội tan hoang với cây đổ ngổn ngang. Người dân và các lực lượng chức năng đang tích cực dọn dẹp, chỉnh trang đường phố.
Đã có những thống kê bước đầu về những thiệt hại do bão số 3 (Yagi - cơn bão mạnh nhất trong 30 năm trở lại đây) gây ra trong những ngày qua tại các tỉnh miền Bắc.
Sáng 8/9, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị đánh giá công tác chỉ đạo ứng phó, tình hình thiệt hại và triển khai các biện pháp cấp bách khắc phục hậu quả cơn bão số 3.
Bão số 3 (hay còn gọi là siêu bão Yagi) đã qua đi nhưng để lại thiệt hại nặng nề: 3.279 nhà ở bị hư hỏng; 401 cột điện bị gãy đổ; 121.500 ha lúa bị ngập…
14 người chết, 176 người bị thương, hơn 3.279 nhà hư hỏng, 401 cột điện gãy đổ, loạt cây xanh bật gốc… là những thiệt hại sơ bộ được thống kê sau khi bão số 3 đổ bộ.
Cơn bão số 3 độ bộ miền Bắc vừa qua đã khiến 14 người chết, 176 người bị thương. Mưa lớn, gió mạnh cũng đã làm bị chìm, trôi dạt, mắc cạn, mất tích 38 phương tiện; hư hỏng, tốc mái 744 nhà; hư hỏng 2 trường học và hư hại 9.028 ha lúa, hoa màu…
Sáng 8/9, đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ đã chủ trì hội nghị trực tuyến với các bộ, ngành, địa phương liên quan về việc đánh giá tình hình thiệt hại và triển khai các biện pháp cấp bách khắc phục hậu quả cơn bão số 3.
Sáng 8/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị đánh giá công tác chỉ đạo ứng phó, tình hình thiệt hại và triển khai các biện pháp cấp bách khắc phục hậu quả bão số 3.
Cục Cứu hộ, cứu nạn thuộc Bộ Tổng Tham mưu cho biết đã điều động 17.367 người (4.730 Bộ đội và 12.637 dân quan tự vệ) và 243 phương tiện các loại thực hiện nhiệm vụ khắc phục hậu quả do Bão số 3 gây ra.
Sau khi bão Yagi đi qua, ông Nguyễn Danh Trọng (trú tại Hà Đông, Hà Nội) cho biết: 'Năm nay 72 tuổi, ở Hà Nội tôi chưa trải qua cơn bão nào dữ dội đến thế'.
Ban chỉ đạo khắc phục hậu quả được thành lập để chỉ đạo tiến hành thống kê chi tiết thiệt hại tại các địa phương, từ đó đưa ra các biện pháp hỗ trợ kịp thời cho người dân và phục hồi sản xuất.
Khi đổ bộ vào đất liền nước ta, bão số 3 vẫn duy trì sức gió mạnh nhất cấp 13-14, giật cấp 16-17 đã gây thiệt hại nặng nề cho các địa phương mà nó đi qua. Ít nhất có 5 người thiệt mạng, 186 người bị thương tính đến 8 giờ sáng ngày 8/9.
Sáng 8-9, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị đánh giá công tác chỉ đạo ứng phó, tình hình thiệt hại và triển khai các biện pháp cấp bách khắc phục hậu quả cơn bão số 3 với 26 tỉnh, thành
Sáng ngày 8/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị đánh giá công tác chỉ đạo ứng phó, tình hình thiệt hại và triển khai các biện pháp cấp bách khắc phục hậu quả cơn bão Yagi - bão số 3.
Thủ tướng yêu cầu phải hỗ trợ người dân với tinh thần khẩn trương nhất và tiếp tục triển khai ngay các công việc khắc phục hậu quả bão.
Siêu bão Yagi đổ bộ đã gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản cho một số địa phương, hiện chưa có số liệu thống kê chính xác thiệt hại do nhiều khu vực còn đang mất liên lạc…
Sáng 8/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị đánh giá công tác chỉ đạo ứng phó, tình hình thiệt hại và triển khai các biện pháp cấp bách khắc phục hậu quả cơn bão số 3.
Sáng 8.9, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị đánh giá công tác chỉ đạo ứng phó, tình hình thiệt hại và triển khai các biện pháp cấp bách khắc phục hậu quả cơn bão số 3.
Bão số 3 là cơn bão mạnh nhất trên Biển Đông trong vòng 30 năm qua. Theo thống kê chưa đầy đủ về thiệt hại sau bão, có ít nhất 9 người chết, 3.279 nhà ở bị hư hỏng; 401 cột điện bị gãy đổ...
Sáng 8/9, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị đánh giá công tác chỉ đạo ứng phó, tình hình thiệt hại và triển khai các biện pháp cấp bách khắc phục hậu quả cơn bão số 3.
Sáng 8-9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị đánh giá công tác chỉ đạo ứng phó, tình hình thiệt hại và triển khai các biện pháp cấp bách khắc phục hậu quả bão số 3.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu cần rà soát ngay, hỗ trợ các địa phương bị thiệt hại, các gia đình có người thiệt mạng.
Sáng 8-9, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị đánh giá công tác chỉ đạo ứng phó, tình hình thiệt hại và triển khai các biện pháp cấp bách khắc phục hậu quả cơn bão số 3.
Chỉ đạo khắc phục hậu quả bão số 3, Thủ tướng nhấn mạnh các địa phương phải thống kê ngay, xuất cấp ngay gạo dự trữ, cần bao nhiêu xuất bấy nhiêu, quan trọng là phải thống kê chính xác, minh bạch, tránh tiêu cực xảy ra.
Sáng 8/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị đánh giá công tác chỉ đạo ứng phó, tình hình thiệt hại và triển khai các biện pháp cấp bách khắc phục hậu quả bão số 3.
Hải Dương 5 lần được đón Chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm vào các năm 1946, 1957, 1959, 1962 và 1965. Vinh dự và tự hào, Hải Dương luôn khắc ghi, thực hiện tốt những lời cặn dặn của Người, thực hiện Di chúc 'Đảng cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế và vǎn hóa, nhằm không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân'.
Kiểm toán Nhà nước (KTNN) vừa hoàn thành cuộc kiểm toán chuyên đề Việc quản lý, sử dụng Quỹ bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2020-2022 tại các tỉnh Quảng Ninh, Hải Dương, Bắc Giang và TP Hải Phòng. Nhiều vấn đề liên quan đến thu chi quỹ cũng đã được chỉ rõ.
Kiểm toán Nhà nước vừa Công bố kết quả kiểm toán chuyên đề việc quản lý, sử dụng Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng (Quỹ) giai đoạn 2020-2022 tại các tỉnh: Quảng Ninh, Hải Dương, Bắc Giang và thành phố Hải Phòng.
Kiểm toán việc quản lý, sử dụng Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng (QBVPTR) giai đoạn 2020 - 2022 tại 4 địa phương, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã xác định diện tích còn phải trồng rừng thay thế là hơn 2.274ha với số tiền trồng rừng thay thế phải chuyển về QBVPRT Việt Nam là hơn 275 tỷ đồng…
Ngày 26/9, Kiểm toán nhà nước đã công khai kết quả kiểm toán chuyên đề việc quản lý, sử dụng Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng (Quỹ) giai đoạn 2020 - 2022 tại các tỉnh: Quảng Ninh, Hải Dương, Bắc Giang và thành phố Hải Phòng.
Số thu tiền trồng rừng thay thế đã quá thời hạn 12 tháng kể từ ngày chủ dự án nộp tiền, nhưng địa phương không bố trí được hoặc chưa bố trí đủ diện tích đất trồng rừng thay thế là 275 tỷ đồng.
Kiểm toán Nhà nước vừa hoàn thành cuộc kiểm toán chuyên đề việc quản lý, sử dụng Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng (Quỹ) giai đoạn 2020-2022 tại các tỉnh: Quảng Ninh, Hải Dương, Bắc Giang và thành phố Hải Phòng.