Trong bối cảnh thiên tai ngày càng diễn biến phức tạp, đặc biệt, bão số 3 vừa đi qua, để lại hậu quả nghiêm trọng cho nhiều địa phương trên cả nước, rất cần các nguồn lực chung tay hỗ trợ người dân ổn định cuộc sống, khôi phục sản xuất.
Đến 11 giờ trưa 6/9, toàn tỉnh Nam Định đã có 1.710 tàu với 5.229 lao động (100%) tàu đã vào các bến, bãi, cảng cá neo đậu tránh trú bão
Ngày 6-9, đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do đồng chí Lê Minh Hoan, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phó trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai đã kiểm tra công tác ứng phó bão số 3 của tỉnh Nam Định.
Đến 11h trưa 6/9, toàn tỉnh Nam Định đã có 1.710 tàu với 5.229 lao động (100%) vào các bến, bãi, cảng cá neo đậu tránh trú; trong đó neo đậu tại tỉnh là 1.703 tàu/5.227 lao động; neo đậu ngoài tỉnh là 18 tàu/98 lao động.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan kiểm tra nhiều vị trí xung yếu để ứng phó với bão số 3 ở Nam Định
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan yêu cầu tỉnh Nam Định khẩn trương sơ tán dân, dừng mọi hoạt động tại ven biển,…chuẩn bị sẵn sàng các phương án ứng phó trước 15h chiều 6/9.
Trước diễn biến của bão số 3, nhiều địa phương đang chủ động sơ tán, di dời người dân đến nơi an toàn, sẵn sàng các phương án tại chỗ để xử lý kịp thời khi có tình huống xảy ra.
Chiều 4/9, UBND tỉnh Thái Bình có văn bản hỏa tốc yêu cầu các sở, ban, ngành, đơn vị, địa phương khẩn trương chằng chống nhà cửa, kho tàng, trường học, bệnh viện, bến cảng, xí nghiệp, biển hiệu và các lồng, bè, trang trại nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản ở trên sông, ven biển.
Thiên tai đang ngày càng diễn biến bất thường và mang nhiều yếu tố cực đoan, không theo quy luật với cường độ ngày một tăng, vì vậy việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn Quỹ phòng, chống thiên tai (PCTT) tỉnh sẽ góp phần giảm thiểu thiệt hại đồng thời sớm khôi phục sản xuất, ổn định đời sống nhân dân ở các khu vực chịu ảnh hưởng do bão, lũ gây ra. Tuy nhiên, để sử dụng hiệu quả Quỹ PCTT tỉnh cần sự vào cuộc quyết liệt của các cấp chính quyền cũng như sự hợp tác của người dân trên địa bàn.
Huyện Hải Hậu, Nam Định nằm ở ven biển nên rủi ro thiên tai cao. Để chủ động phòng chống thiên tai, huyện này đã tiến hành nhiều giải pháp gia cố, tu bổ hệ thống đê biển và chuẩn bị sẵn sàng về vật tư, nhân lực.
Sáng 27-5-2022, đồng chí Phạm Đình Nghị, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) tỉnh dẫn đầu Đoàn công tác của tỉnh đi kiểm tra công tác PCTT và hệ thống công trình PCTT tại các địa phương. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Nam Định có 663km đê và 8km đê biển Cồn Xanh; trong đó gồm 99km đê biển; 274km đê sông từ cấp I đến cấp III; 298km đê dưới cấp III. Có trên 169km kè bảo vệ tuyến đê sông và đê biển. Hiện có 39,8km đê còn thiếu cao trình so với thiết kế; 89,67km đê mặt đê còn nhỏ, hẹp so với quy chuẩn, chưa đảm bảo mặt cắt thiết kế... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Ngày 4-6, các đồng chí lãnh đạo tỉnh đã đi kiểm tra các công trình đê điều, công tác phòng chống thiên tai và lúa xuân tại một số địa phương trong tỉnh. Đồng chí Phạm Gia Túc, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy và các đồng chí: Lương Văn Kiểm, Ủy viên Ban TVTU... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu toàn cầu, thiên tai diễn biến bất thường, khó dự báo, trong khi tỉnh ta được xác định là địa phương chịu ảnh hưởng trực tiếp, vì vậy cần chủ động, tích cực triển khai các phương án phòng, chống, ứng phó nhằm giảm thiểu những thiệt hại cho bão, lũ gây ra trong mùa mưa bão năm nay. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Cơn bão số 7 đi qua, tại tỉnh ta mặc dù không gây thiệt hại về người nhưng đã khiến nhiều tuyến đê, kè của các địa phương trong tỉnh bị thiệt hại nặng nề, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và sự an toàn của hệ thống và các công trình phòng chống thiên tai. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Sáng 22-10, đồng chí Nguyễn Phùng Hoan, Ủy viên Ban TVTU, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã đi kiểm tra tình hình khắc phục thiệt hại sau bão số 7 trên địa bàn tỉnh. Bão số 7 với gió mạnh cấp 7, giật cấp 10 ở khu vực ven biển; sau bão lại có mưa to đến rất to, lượng mưa phổ biến từ 150-250mm... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
UBND huyện Hải Hậu cho biết, do ảnh hưởng của triều cường kết hợp sóng to, gió lớn, một số đoạn bờ kè khu du lịch biển Thịnh Long đã bị sạt, sụt, gây ảnh hưởng cuộc sống của người dân trong khu vực.
Đến sáng 20/10, các đơn vị thi công đã tập trung khắc phục cơ bản sự cố hư hỏng nặng bờ kè khu du lịch biển Thịnh Long (thuộc thị trấn Thịnh Long, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định) do hoàn lưu bão số 7 gây ra.
Ảnh hưởng của triều cường kết hợp với sóng to, gió lớn trong những ngày qua đã làm hư hỏng nặng bờ kè khu du lịch biển Thịnh Long, thị trấn Thịnh Long, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định.
Dự báo mưa lũ ở miền Trung sẽ còn kéo dài sau ngày 21/10 vì vừa dứt ảnh hưởng áp thấp nhiệt đới kết hợp không khí lạnh thì đến ngày 22/10, khu vực này lại có mưa trở lại do ảnh hưởng của gió mùa đông bắc. Điều đáng báo động là các hồ chứa nước tại miền Bắc và miền Trung đã sắp quá tải.
Ngày 16-10, theo báo cáo nhanh của Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo TƯ về Phòng chống thiên tai, có 63 người chết và mất tích do mưa lũ tại miền trung và bão số 7 trong hơn 10 ngày qua, kể từ ngày 6-10.
Theo thống kê, tính đến sáng 16/10, mưa lũ ở các tỉnh miền Trung đã khiến 55 người chết, 7 người mất tích.
Tính đến sáng ngày 16-10, mưa lũ ở miền Trung đã khiến 55 người chết và 7 người mất tích.
Dự báo trong 12 đến 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Tây, mỗi giờ đi được khoảng 20-30km, đi sâu vào đất liền các tỉnh Trung Trung Bộ rồi suy yếu.
Không những áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) sau bão số 7, mà cả ATNĐ mới đã vào Biển Đông, cùng nhiều hình thái thời tiết khác đã và sẽ gây mưa lớn trong thời gian tới. Việc theo dõi chặt và có điều phối, vận hành các hồ chứa là hết sức quan trọng trong thời gian tới.
Sáng nay 15-10, tại Hà Nội, ông Nguyễn Xuân Cường, Bộ trưởng Bộ NN - PTNT, Phó trưởng thường trực Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai chủ trì cuộc họp triển khai tiếp tục ứng phó với áp thấp nhiệt đới đã vào Biển Đông.
Do ảnh hưởng của bão, khu vực biển Nam Định có sóng cao kết hợp với triều cường đã gây sập, sạt tại một số vị trí ở mái kè Hải Thịnh 3 thuộc tuyến đê biển huyện Hải Hậu.