Một thoáng văn hóa Mỹ: Hành vi Mỹ

Một số đặc điểm về hành vi của người Mỹ theo ông Alison Raymond Lanier, người viết tác phẩm Sống ở Mỹ.

Việt Nam-UNESCO mở rộng hợp tác về khoa học tự nhiên, văn hóa và giáo dục

Việc đẩy mạnh tham gia mạng lưới các trung tâm khoa học và công nghệ do UNESCO công nhận sẽ nâng cao uy tín, vị thế quốc gia, giúp khoa học Việt Nam hội nhập sâu rộng với khu vực và thế giới.

Thời tiết dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 mới nhất: Liệu có rét đậm, rét hại như các năm Thìn trước đây?

Điều thú vị là trong 60 năm qua, miền Bắc đã trải qua 5 Tết con Rồng trong thời tiết giá rét. Liệu thời tiết Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024 sẽ thế nào?

Tết Giáp Thìn 2024: Liệu miền Bắc có rét như những Tết năm Thìn xưa?

Trong 60 năm qua, miền Bắc đã trải qua 5 Tết con Rồng trong thời tiết giá rét. Tết Giáp Thìn năm nay, dự báo miền Bắc không quá rét, cũng không ấm áp bất thường.

Sự phát triển của các phương tiện ngầm điều khiển từ xa trong thám hiểm đại dương

Cho đến nay, đại dương mênh mông bao phủ hơn 70% diện tích bề mặt trái đất vẫn là một trong những ranh giới bí ẩn và chưa được khám phá nhất. Trong lĩnh vực này, sự phát triển của phương tiện ngầm/dưới nước điều khiển từ xa (Remotely Operated Vehicles -ROV/ROUV) đóng vai trò rất then chốt trong việc giải mã những bí ẩn dưới đáy đại dương, một lĩnh vực quan trọng đối với các nhà sinh vật học và sinh thái học biển.

Trường ĐH thu hút tuyển sinh ngành khoa học cơ bản bằng học bổng, giảm học phí

Tuyển sinh các ngành khoa học cơ bản gặp nhiều khó khăn trong khi nhu cầu nhân lực đang thiếu, các trường đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm hút người học.

2 năm liên tiếp, số thí sinh nhập học nhiều ngành khoa học cơ bản chưa đến 10 SV

Các ngành khoa học cơ bản khó hút thí sinh dù điểm chuẩn thấp hơn nhiều ngành học khác trong cùng một trường đại học và so với toàn hệ thống.

Các tân GS, PGS 2023 của Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội đều là nữ

Ngày 4/1/2024, Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH) tổ chức Lễ công bố và trao quyết định bổ nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư 2023.

USTH có 80% giảng viên khoa học có trình độ tiến sĩ được đào tạo tại Pháp

Thông tin trên được chia sẻ tại Lễ công bố và trao quyết định bổ nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2023 của Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH) chiều 4/1.

Trường ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội có thêm 3 nữ tân giáo sư và phó giáo sư

Chiều 4/1, Trường ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH) tổ chức công bố và trao quyết định bổ nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2023.

Những công trình AI đột phá nào sẽ hiện thực hóa vào năm 2024?

Hành trình của AI vào năm 2024 sẽ là minh chứng cho sự khéo léo của con người, và là 'ngọn hải đăng' hy vọng về một tương lai tốt đẹp, bền vững hơn.

Bạch tuộc đốm xanh, một trong những loài có nọc độc nhất trên Trái đất

Bốn loài bạch tuộc đốm xanh đều nhỏ để nằm gọn trong lòng bàn tay. Chúng chứa tetrodotoxin - một chất độc thần kinh cực mạnh không có thuốc giải độc, có thể làm tê liệt và giết chết con người trong vòng vài phút.

Khám phá Sabah, 'vùng đất của gió' ở Malaysia

Sabah là tiểu bang lớn thứ hai của Malaysia, nằm trên đảo Borneo. Thời gian gần đây, Sabah thu hút du khách bởi cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp cùng nền văn hóa độc đáo.

Việt Nam - Pháp khảo sát khoa học chung nhằm phát triển kinh tế biển

Các nhà khoa học Pháp và Việt Nam sẽ thực hiện khảo sát chung về sinh thái và môi trường biển vào năm 2024. Hoạt động khoa học này nhằm nghiên cứu, thúc đẩy phát triển kinh tế biển.

Trí tuệ nhân tạo sẽ tác động tới chiến tranh trong tương lai ra sao?

Các chuyên gia Mỹ đã đưa ra một số dự báo về khả năng của trí tuệ nhân tạo (AI) áp dụng vào chiến tranh trong tương lai.

Rong biển - chương trình quốc gia ở Ấn Độ

Ấn Độ đang phác thảo hàng loạt kế hoạch tham vọng nhằm tăng tốc và hiện đại hóa việc sản xuất rong biển.

Nghiên cứu tác động của dòng chảy đến sinh vật phù du thềm lục địa

GS.TS Đoàn Như Hải và cộng sự đã thực hiện Đề tài: 'Tác động của các quá trình hải dương đến quần xã SVPD vùng thềm lục địa Nam Trung bộ Việt Nam'.

Tân Đại sứ Pháp thăm TP Hải Phòng, mở ra triển vọng hợp tác mới

Tân Đại sứ Pháp tại Việt Nam thăm TP Hải Phòng và trao đổi, mở ra triển vọng hợp tác mới giữa Pháp và thành phố trong thời gian tới.

Khánh Hòa lên phương án bảo tồn 5 biệt thự cổ lầu Bảo Đại

5 biệt thự cổ trong khu di tích lầu Bảo Đại được tỉnh Khánh Hòa giao Trung tâm Bảo tồn di tích Khánh Hòa quản lý, tôn tạo và bảo tồn sau khi hoàn tất thu hồi từ doanh nghiệp.

Thác nước dưới nước lớn nhất thế giới, với lưu lượng tương đương 25 con sông Amazon mỗi giây, chưa ai nhìn thấy nó

Nhiều người thích ngao du sơn thủy thưởng ngoạn cảnh đẹp, có người thích nhìn núi, có người thích nhìn nước, bất kể cảnh vật nào cũng có thể khiến lòng người thư thái, vui vẻ.

Sính bằng cấp gây lệch lạc động cơ làm tiến sĩ

Ủy ban Văn hóa Giáo dục của Quốc hội vừa gửi tới đại biểu Quốc hội Báo cáo kết quả giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về đào tạo trình độ tiến sĩ (TS). Báo cáo đã chỉ ra những bất cập, hạn chế trong đào tạo TS tại Việt Nam trong thời gian qua.

Cuộc tuyệt chủng nào suýt 'xóa sổ' toàn bộ cá mập trên Trái Đất?

Theo các nhà nghiên cứu, cuộc tuyệt chủng xảy ra ở kỷ nguyên Miocen cách đây 19 triệu năm đã suýt 'xóa sổ' toàn bộ cá mập trên Trái Đất.

Thụy Điển thông báo cáp thông tin liên lạc dưới biển với Estonia hư hỏng bí ẩn

Hoạt động của tàu thăm dò Evgeny Gorigledzhan đang được theo dõi đặc biệt vì nghi ngờ có liên quan sự việc trên?

Bất ngờ trước 'quốc gia của những triệu phú' đông khách du lịch nhất châu Âu

Điểm du lịch đông đúc nhất châu Âu là một quốc gia nhỏ bé ngay bên ngoài nước Pháp.

Phát hiện loài san hô phổ biến ở Biển Đỏ 'di cư' đến Địa Trung Hải

Loài san hô mềm có tên Dendronephthya, được phát hiện ở độ sâu 42m tại khu vực biển gần làng Sdot Yam hồi tháng Năm vừa qua, có thể đã 'di cư' từ Biển Đỏ đến Địa Trung Hải thông qua Kênh đào Suez.

Cá heo sông Amazon bỗng nhiên chết hàng loạt

Hơn 110 con cá heo được phát hiện đã chết trong khu vực sông Amazon, Brazil, khi nhiệt độ nước tại đây có thời điểm lên đến 39-40 độ C.

Bí ẩn hiện tượng rãnh Mariana 'nuốt chửng' hàng tỷ tấn nước biển mỗi năm

Nghiên cứu mới đây cho thấy, rãnh Mariana nuốt chửng khoảng 3 tỷ tấn nước biển mỗi năm. Tuy nhiên, tại sao mực nước biển vẫn không thay đổi nhiều dù đã bị tiêu thụ một lượng nước khổng lồ như vậy?

Nơi sâu nhất thế giới nằm ở đâu?

Mariana là rãnh đại dương sâu nhất thế giới với điểm sâu nhất khoảng gần 11.000m, hơn chiều cao của đỉnh Everest khoảng 2.100m.

Đầu tư không xứng tầm, khó nâng chất lượng giáo dục Đại học

Thiếu đầu tư thích đáng thì khó có thể nâng cao chất lượng đào tạo.

Huyền thoại về 52 Blue: Chú cá voi đơn độc nhất hành tinh

Cái tên 52 Blue xuất phát từ tần số âm thanh đặc biệt mà các nhà khoa học từng đo được từ những tiếng gọi của một sinh vật biển khổng lồ.

Công viên trong nhà lớn nhất thế giới nhìn như phi thuyền ngoài hành tinh

Công viên Khoa học biển Trường Long ở Trung Quốc có hình dáng như phi thuyền vũ trụ, được xem là công viên trong nhà lớn nhất thế giới hiện nay.

Tuyển sinh khó khăn, ngành khoa học cơ bản cần cơ chế đặc thù

Trong nhiều năm gần đây, số lượng thí sinh đăng ký vào khối ngành khoa học cơ bản giảm dần, điểm chuẩn thấp so với các ngành khoa học khác. Theo các chuyên gia, cần cơ chế đặc thù cho nhóm ngành này.

Nhật Bản dẫn đầu thu hút lao động Hải Dương tới làm việc

Nhật Bản là thị trường có nhiều việc làm tốt và thu nhập hấp dẫn với lao động Hải Dương.

Năm 2023, tuyển sinh ngành khoa học cơ bản tiếp tục gặp khó

Kinhtedothi – Năm 2023, một số ngành khoa học cơ bản khó tuyển sinh trong vài năm trở lại đây tiếp tục gặp khó khi sắp hết hạn xác nhận nhập học trực tuyến nhưng chỉ lác đác vài sinh viên hoàn tất thủ tục.

Công viên trong nhà lớn nhất thế giới nhìn như phi thuyền ngoài hành tinh

Công viên Khoa học biển Trường Long ở Trung Quốc có hình dáng như phi thuyền vũ trụ, được xem là công viên trong nhà lớn nhất thế giới hiện nay.

Nhiều ngành học điểm chuẩn 2023 tăng từ 4 đến 11 điểm

Gần 200 trường đại học đã công bố điểm chuẩn xét tuyển 2023, trong đó nhiều ngành có cú nhảy vọt về điểm chuẩn khi tăng 4 - 11 điểm so với năm ngoái.

Điểm chuẩn chính thức Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh 2023

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh đã công bố điểm chuẩn theo phương thức xét tuyển kết quả thi tốt nghiệp THPT 2023.

Ba trường thành viên của Đại học Quốc gia TP.HCM công bố điểm chuẩn năm 2023

Ba trường thành viên của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh công bố điểm chuẩn xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2023.

Điểm chuẩn Trường ĐH Khoa học tự nhiên TP.HCM tăng vọt ở nhiều ngành

Điểm chuẩn năm nay của Trường ĐH Khoa học tự nhiên dao động từ 17 đến 28,05 điểm.

Điểm chuẩn Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc gia TPHCM năm 2023

Ngành Khoa học Máy tính (Chương trình Tiên tiến) tiếp tục giữ mức điểm chuẩn cao nhất Trường ĐH Khoa học Tự nhiên là 28,05.