Việt Nam - Pháp tích cực hợp tác khảo sát, nghiên cứu hải dương học

Dữ liệu thu được là tiền đề cho các nghiên cứu tương lai, giúp Việt Nam quản lý hiệu quả nguồn tài nguyên biển.

Có gì tại thành phố cảng xinh đẹp ở phía Bắc của Đài Loan?

Công viên địa chất 'đảo trên đảo' nhìn ra Thái Bình Dương, động Bàn tay Phật, chợ đêm 70 món và Khu phức hợp hải dương học 500.000m2 là 4 trong số 10 điểm đến thú vị của Cơ Long (Đài Loan).

Nga do thám tàu ngầm 'cỗ máy chiến tranh uy lực' của Israel

Ngày 24/6, tờ Kieler Nachrichten - Đức đưa tin, 2 tàu do thám của Nga mang tên Sibiryakov và Wassili Tatischtschew, được cho là đang theo dõi tàu ngầm INS Drakon (Israel) chạy thử trên biển.

ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM: Có ngành 2 năm liền tuyển chưa đạt 30% chỉ tiêu

Ngành Địa chất học của Trường Đại học Khoa học Tự nhiên năm 2021 chỉ tuyển được 20% chỉ tiêu, năm 2022 ngành này cũng chỉ tuyển được 27,5% chỉ tiêu.

Mặc dù cơ quan khí tượng dự báo trong tháng 5 có những đợt nắng nóng nảy lửa, áp thấp nóng phía Tây phát triển, nhưng thực tế suốt tháng 5, Hà Nội và nhiều nơi vẫn mát mẻ như đang là cuối xuân, giữa thu...

Vì sao cuối tháng 5, thời tiết miền Bắc vẫn mát mẻ như cuối Xuân?

Tháng 5/2024, miền Bắc nhiều ngày đón mưa dông, thời tiết mát mẻ như những ngày cuối Xuân với nền nhiệt cao nhất không quá 32 độ C.

Chi tiết học phí 6 trường trực thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM 2024

Trong đề án tuyển sinh 2024 các trường đại học thành viên của Đại học Quốc gia TP.HCM thông báo mức học phí năm học mới, cao nhất 140 triệu đồng/năm học.

Học phí năm 2024 các trường thành viên Đại học Quốc gia TPHCM

Cùng với việc công bố phương án tuyển sinh, các trường thành viên Đại học Quốc gia TPHCM công bố học phí năm học 2024-2025.

Nhiều ngành thuộc khối khoa học tự nhiên thí sinh vẫn chưa biết tới

Các ngành khoa học cơ bản, khoa học sự sống đào tạo nhân lực nòng cốt cho đất nước nhưng vẫn thiếu nguồn tuyển sinh.

Sóng bí ẩn ở Bắc Cực là gì?

Một vòng cung khó hiểu được phát hiện trong vùng nước của vịnh hẹp Greenland rải rác những mảnh băng trôi. Các chuyên gia cho biết, có một số cách giải thích cho hiện tượng kỳ lạ này nhưng chúng ta có thể sẽ không bao giờ biết được nguyên nhân gây ra nó.

ĐH Khoa học tự nhiên TPHCM công bố đề án tuyển sinh, mở thêm nhiều ngành mới

Năm nay, Trường ĐH Khoa học tự nhiên TPHCM tuyển sinh 4.010 chỉ tiêu (tăng 10% chỉ tiêu so với năm trước) và giữ ổn định 6 phương thức xét tuyển.

Học phí Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh cao nhất 59,6 triệu đồng

Dự kiến học phí Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh năm học 2024-2025 cho khóa tuyển mới dao động từ 24,7-59,6 triệu đồng/năm học.

Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc gia TPHCM tăng 10% chỉ tiêu tuyển sinh

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia TPHCM) tuyển sinh 4.010 chỉ tiêu, có 3 ngành mới, theo đề án tuyển sinh 2024 được công bố chiều 6/5.

Trường ĐH Khoa học tự nhiên mở 4 ngành mới, học phí cao nhất 59,6 triệu đồng/năm

Năm 2024, bên cạnh thông tin mở 4 ngành mới, học phí Trường ĐH Khoa học tự nhiên dự kiến dao động từ 24,7 đến 59,6 triệu đồng/năm học.

Xuất hiện cảnh tượng lạ trên biển, chuyên gia điên đầu giải mã

Trong thời gian qua, giới khoa học ghi nhận một số hiện tượng kỳ lạ xuất hiện trên biển như: xoáy nước băng, thủy triều đỏ... Họ đã thực hiện nhiều nghiên cứu nhằm giải mã những bí ẩn này.

Nhiều ngành khó tuyển nghiên cứu sinh

Theo báo cáo kết quả giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về đào tạo trình độ tiến sĩ của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, giai đoạn 2000-2022, các cơ sở đào tạo trình độ tiến sĩ (không bao gồm các cơ sở đào tạo thuộc Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, trường của tổ chức chính trị) đã thực hiện tuyển mới được trên 32.000 nghiên cứu sinh; tỉ lệ tuyển mới tăng gần 5,5 lần so với năm học 2000 - 2001.

22 năm qua, cả nước tuyển mới được 32.517 nghiên cứu sinh

Giai đoạn 2000-2022, các cơ sở đào tạo trình độ tiến sĩ đã thực hiện tuyển mới được 32.517 nghiên cứu sinh.

Chịu khó, chịu khổ, chịu áp lực để nghiên cứu khoa học

Tháng 3 năm nay, Giải thưởng Kovalevskaia 2023 đã vinh danh hai nữ nhà khoa học gồm GS.TS Hoàng Thị Thái Hòa - Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế và PGS.TS Đào Việt Hà - Viện trưởng Viện Hải dương học (Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam) đồng thời là Chủ tịch Ủy ban Liên Chính phủ về Hải dương học Việt Nam.

Thông tin mới vụ 2 trực thăng quân sự Nhật Bản nghi đâm vào nhau, rơi xuống biển

Lực lượng Phòng vệ Trên biển Nhật Bản cho biết, sau khi phân tích dữ liệu các hộp đen trục vớt được từ địa điểm vụ rơi máy bay gây chết người hôm 20-4 giữa 2 máy bay trực thăng của lực lượng này, họ chưa thấy dấu hiệu về việc trực thăng gặp trục trặc.

Hiện trạng 5 biệt thự cổ ở Nha Trang thu hồi để bảo tồn

UBND tỉnh Khánh Hòa lên phương án trùng tu, tôn tạo và quản lý 5 biệt thự tại di tích lầu Bảo Đại ở Nha Trang đã xuống cấp, hư hỏng sau thời gian giao cho doanh nghiệp.

Chấp nhận độ trễ, rủi ro trong nghiên cứu khoa học:Thêm động lực cho nhà khoa học

Một trong những điểm nghẽn cơ chế chính sách về khoa học công nghệ hiện nay là việc chưa chấp nhận độ trễ, rủi ro trong nghiên cứu khoa học.

Khám phá tính năng tàu khảo sát lớp Sandhayak của Ấn Độ

Sandhayak là lớp tàu khảo sát cỡ lớn do công ty Ấn Độ Garden Reach Shipbuilders and Engineers (GRSE) đóng cho lực lượng hải quân.

Hiệu quả từ hướng nghiệp: Chọn ngành vì 'hot' hay yêu thích?

Chọn ngành rộng hay ngành hẹp khi thị trường lao động liên tục biến đổi... là băn khoăn của nhiều thí sinh trong mùa tuyển sinh năm nay.

6 phương thức xét tuyển vào Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội vừa thông tin dự kiến Đề án tuyển sinh đại học chính quy năm 2024.

Việt Nam lên án hành vi xâm phạm chủ quyền ở khu vực đá Hoài Ân

Đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam yêu cầu các bên liên quan thực hiện nghiêm túc Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) cũng như không làm phức tạp tình hình, khi trả lời về vụ việc ở khu vực đá Hoài Ân (Sandy Cay) và Bãi Cỏ Mây gần đây.

Việt Nam và UNESCO sẽ tăng cường hợp tác trong lĩnh vực khoa học tự nhiên

Ngày 8/3, lãnh đạo Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) và Đại sứ Nguyễn Thị Vân Anh, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh UNESCO bày tỏ mong muốn tăng cường hợp tác trong lĩnh vực khoa học tự nhiên vì hòa bình, phát triển bền vững và phục vụ lợi ích của người dân.

Việt Nam và UNESCO mong muốn tăng cường hợp tác về khoa học tự nhiên

Đại diện UNESCO khẳng định sẵn sàng tăng cường hợp tác với Việt Nam, nhất là trong các lĩnh vực hải dương học, quản lý tài nguyên nước, bảo tồn và phát huy giá trị các khu dự trữ sinh quyển thế giới.

Việt Nam và UNESCO mong muốn tăng cường hợp tác về khoa học tự nhiên

Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, ngày 8/3, tại trụ sở của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ở thủ đô Paris, Đại sứ Nguyễn Thị Vân Anh, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh UNESCO đã đến chào và làm việc với bà Lidia Arthur Brito, Trợ lý Tổng Giám đốc UNESCO về Khoa học tự nhiên.

Kiến nghị có chính sách hỗ trợ sinh viên học khoa học cơ bản như ngành sư phạm

Một số cơ sở giáo dục đại học đang triển khai nhiều chương trình học bổng đối với sinh viên theo học các ngành khoa học cơ bản.

Nhà khoa học nữ tiên phong trong nghiên cứu độc tố biển

PGS.TS Đào Việt Hà, Viện trưởng Viện Hải dương học không quên những giây phút hạnh phúc khi các bác sĩ y khoa gọi điện cảm ơn vì họ đã điều trị thành công, cứu sống nạn nhân của những ca ngộ độc thực phẩm từ động vật độc (cá nóc, cua rạn…) từ các thông tin khoa học về bản chất độc tố mà chị cung cấp.

PGS.TS Đào Việt Hà: Hạnh phúc khi thấy nghiên cứu của mình góp phần cứu sống nhiều người

Trải qua hàng chục năm nghiên cứu về độc tố biển và an toàn thực phẩm, PGS.TS. Đào Việt Hà, Viện trưởng Viện Hải dương học, đã trở thành người Việt Nam tiên phong về lĩnh vực này của khu vực Tây Thái Bình Dương. Với những đóng góp này, chị đã trở thành 1 trong số 2 nhà khoa học nữ được trao giải Kovalevskaia năm 2023.

Trao giải Kovalevskaia cho 2 nhà khoa học xuất sắc về nông nghiệp và hải dương học

GS.TS Hoàng Thị Thái Hòa, Đại học Huế và PGS.TS Đào Việt Hà, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam trở thành chủ nhân của giải thưởng Kovalevskaia năm 2023.

Trường ĐH KHTN (ĐHQG TP. HCM) dành 7,2 tỉ đồng học bổng cho thí sinh trúng tuyển năm 2024

Theo kế hoạch tuyển sinh năm 2024 của trường ĐH KHTN (ĐHQG TP. HCM), năm 2024, trường dự kiến tuyển hơn 3.900 chỉ tiêu, với 6 phương thức. Để thu hút thí sinh, trường duy trì quỹ học bổng cho tân sinh viên khoảng 7,2 tỉ đồng.

Xét tuyển đại học 2024: Những ngành nào được miễn giảm học phí?

Theo quy định mới có hiệu lực, từ năm 2024 có thêm nhiều ngành đào tạo sinh viên được miễn hoàn toàn học phí.

Tuyển sinh đại học năm 2024: Miễn giảm học phí nhiều ngành học

Năm 2024, theo quy định của Nhà nước, sẽ có thêm một số ngành học đặc thù được miễn giảm học phí và hỗ trợ sinh hoạt phí toàn khóa học. Bên cạnh đó, một số đại học lớn cũng có nhiều chính sách hấp dẫn nhằm thu hút người giỏi theo học những ngành khoa học cơ bản.

Những ngành học nào được miễn giảm học phí năm 2024?

Hiện nay, trong số hàng trăm ngành đào tạo, theo quy định của Nhà nước, có một số ngành được miễn giảm học phí; các cơ sở đào tạo cũng có chính sách hỗ trợ học phí với một số ngành đặc thù để thu hút sinh viên.

Mảnh đại dương đáng sợ nhất hành tinh

Eo biển Drake là nơi giao nhau giữa Thái Bình Dương và Đại Tây Dương, nổi tiếng với nhiệt độ thấp, sóng lớn và nhiều bão.

Eo biển nguy hiểm nhất thế giới

Là nơi có những cơn bão mạnh nhất thế giới tạo ra những con sóng cao tới 15 m, cùng với các tảng băng trôi, việc vượt qua eo biển Drake được cho là cuộc hành trình mạo hiểm nhất thế giới.