Phát hiện loài san hô phổ biến ở Biển Đỏ 'di cư' đến Địa Trung Hải

Loài san hô mềm có tên Dendronephthya, được phát hiện ở độ sâu 42m tại khu vực biển gần làng Sdot Yam hồi tháng Năm vừa qua, có thể đã 'di cư' từ Biển Đỏ đến Địa Trung Hải thông qua Kênh đào Suez.

Cá heo sông Amazon bỗng nhiên chết hàng loạt

Hơn 110 con cá heo được phát hiện đã chết trong khu vực sông Amazon, Brazil, khi nhiệt độ nước tại đây có thời điểm lên đến 39-40 độ C.

Bí ẩn hiện tượng rãnh Mariana 'nuốt chửng' hàng tỷ tấn nước biển mỗi năm

Nghiên cứu mới đây cho thấy, rãnh Mariana nuốt chửng khoảng 3 tỷ tấn nước biển mỗi năm. Tuy nhiên, tại sao mực nước biển vẫn không thay đổi nhiều dù đã bị tiêu thụ một lượng nước khổng lồ như vậy?

Nơi sâu nhất thế giới nằm ở đâu?

Mariana là rãnh đại dương sâu nhất thế giới với điểm sâu nhất khoảng gần 11.000m, hơn chiều cao của đỉnh Everest khoảng 2.100m.

Đầu tư không xứng tầm, khó nâng chất lượng giáo dục Đại học

Thiếu đầu tư thích đáng thì khó có thể nâng cao chất lượng đào tạo.

Huyền thoại về 52 Blue: Chú cá voi đơn độc nhất hành tinh

Cái tên 52 Blue xuất phát từ tần số âm thanh đặc biệt mà các nhà khoa học từng đo được từ những tiếng gọi của một sinh vật biển khổng lồ.

Công viên trong nhà lớn nhất thế giới nhìn như phi thuyền ngoài hành tinh

Công viên Khoa học biển Trường Long ở Trung Quốc có hình dáng như phi thuyền vũ trụ, được xem là công viên trong nhà lớn nhất thế giới hiện nay.

Tuyển sinh khó khăn, ngành khoa học cơ bản cần cơ chế đặc thù

Trong nhiều năm gần đây, số lượng thí sinh đăng ký vào khối ngành khoa học cơ bản giảm dần, điểm chuẩn thấp so với các ngành khoa học khác. Theo các chuyên gia, cần cơ chế đặc thù cho nhóm ngành này.

Nhật Bản dẫn đầu thu hút lao động Hải Dương tới làm việc

Nhật Bản là thị trường có nhiều việc làm tốt và thu nhập hấp dẫn với lao động Hải Dương.

Năm 2023, tuyển sinh ngành khoa học cơ bản tiếp tục gặp khó

Kinhtedothi – Năm 2023, một số ngành khoa học cơ bản khó tuyển sinh trong vài năm trở lại đây tiếp tục gặp khó khi sắp hết hạn xác nhận nhập học trực tuyến nhưng chỉ lác đác vài sinh viên hoàn tất thủ tục.

Công viên trong nhà lớn nhất thế giới nhìn như phi thuyền ngoài hành tinh

Công viên Khoa học biển Trường Long ở Trung Quốc có hình dáng như phi thuyền vũ trụ, được xem là công viên trong nhà lớn nhất thế giới hiện nay.

Nhiều ngành học điểm chuẩn 2023 tăng từ 4 đến 11 điểm

Gần 200 trường đại học đã công bố điểm chuẩn xét tuyển 2023, trong đó nhiều ngành có cú nhảy vọt về điểm chuẩn khi tăng 4 - 11 điểm so với năm ngoái.

Điểm chuẩn chính thức Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh 2023

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh đã công bố điểm chuẩn theo phương thức xét tuyển kết quả thi tốt nghiệp THPT 2023.

Ba trường thành viên của Đại học Quốc gia TP.HCM công bố điểm chuẩn năm 2023

Ba trường thành viên của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh công bố điểm chuẩn xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2023.

Điểm chuẩn Trường ĐH Khoa học tự nhiên TP.HCM tăng vọt ở nhiều ngành

Điểm chuẩn năm nay của Trường ĐH Khoa học tự nhiên dao động từ 17 đến 28,05 điểm.

Điểm chuẩn Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc gia TPHCM năm 2023

Ngành Khoa học Máy tính (Chương trình Tiên tiến) tiếp tục giữ mức điểm chuẩn cao nhất Trường ĐH Khoa học Tự nhiên là 28,05.

Nhiều trường Đại học ở TP.HCM công bố điểm trúng tuyển, cao nhất là 28,05 điểm

Hôm nay (22/8) nhiều trường Đại học ở TP.HCM công bố mức điểm chuẩn trúng tuyển vào Đại học theo phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT.

Điểm chuẩn Trường ĐH khoa học tự nhiên- ĐHQG TP HCM

Với 28,05, ngành khoa học máy tính có điểm chuẩn cao nhất Trường ĐH Khoa học tự nhiên- ĐHQG TP HCM.

Điểm chuẩn Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM cao nhất 28,05

Ngành Khoa học máy tính có điểm chuẩn cao nhất trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia TP.HCM) với mức điểm 28,05.

Trường ĐH Khoa học Tự nhiên công bố điểm chuẩn năm 2023

Chiều 22/8, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội) đã công bố điểm chuẩn năm học 2023 theo phương thức xét điểm tốt nghiệp THPT.

Điểm chuẩn Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM cao nhất 28,05

Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia TP.HCM) công bố điểm chuẩn năm 2023, ngành cao nhất 28,05.

Trường ĐH Khoa học Tự nhiên công bố điểm chuẩn năm 2023

Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội vừa công bố điểm chuẩn theo phương thức sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023.

Giám đốc Đại học Quốc gia TP.HCM: 5 thách thức với tự chủ đại học

Giám đốc Đại học Quốc gia TP.HCM cho rằng thực hiện tự chủ đại học ở Việt Nam gặp năm thách thức lớn, từ đó kiến nghị Nhà nước cần tăng cường đầu tư cho giáo dục đại học từ cơ sở vật chất đến con người.

Niềm tin của xã hội là thách thức lớn nhất đối với tự chủ đại học

Theo Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Hải Quân - Giám đốc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, niềm tin của xã hội là thách thức lớn nhất đối với giáo dục nói chung và tự chủ đại học nói riêng.

Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM: Chưa bao giờ người thầy có nhiều tâm tư như bây giờ

Theo ông Vũ Hải Quân, Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM, thách thức lớn nhất của giáo dục là niềm tin của xã hội và chưa bao giờ người thầy có nhiều tâm tư như bây giờ.

Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM: 'Chưa bao giờ người thầy lại nhiều tâm tư như bây giờ'

'Thách thức lớn nhất là thách thức về niềm tin của xã hội đối với giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng. Có lẽ, chưa bao giờ người thầy lại có nhiều tâm tư như bây giờ'- GS.TS Vũ Hải Quân, Giám đốc ĐH Quốc gia TPHCM chia sẻ.

Australia cảnh báo hiện tượng băng tan tại Nam Cực ở mức cao nhất trong lịch sử

Hôm 25/7, các nhà khoa học Australia đưa ra cảnh báo về việc lượng biển băng xung quanh Nam Cực đang ở mức thấp nhất mọi thời đại do sự tan chảy băng nhanh bất thường, vốn là hiện tượng chỉ có thể diễn ra 7,5 triệu năm/lần theo chu kỳ tự nhiên, nhưng do tác động của biến đổi khí hậu đang diễn ra sớm hơn dự kiến.

Ngày trực đặc biệt của nữ bác sĩ Cuba

Bà Annet Ramos – nữ bác sĩ nhi người Cuba, đang công tác tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cuba (Đồng Hới, Quảng Bình) đã có 4 năm gắn bó với Việt Nam.

Thu hút thí sinh chọn ngành khoa học cơ bản: Cần giải pháp đột phá

Chỉ có khoảng 2% thí sinh đăng ký tuyển sinh vào các ngành thủy sinh nông nghiệp thủy sản, khoa học sự sống, khoa học tự nhiên, dịch vụ xã hội dù nguồn nhân lực cho các ngành khoa học cơ bản đang thiếu. Cơ hội việc làm sau khi ra trường khá cao nhưng tại sao vẫn rất ít thí sinh lựa chọn? Thực tế này đòi hỏi các trường đại học cần phải có các giải pháp đột phá hơn nữa để thu hút thí sinh.

Trưởng khoa nêu lý do tuyển sinh ngành Hải dương học chưa đạt 50% chỉ tiêu/năm

Nước ta có đường bờ biển dài, vùng lãnh hải rộng lớn là cơ hội để lĩnh vực hải dương học phát triển nhưng sinh viên hiện nay vẫn ít lựa chọn.

Công ty vận hành tàu lặn Titan dừng hoạt động

Ngày 6/7, OceanGate - công ty vận hành tàu lặn Titan thông báo dừng tất cả hoạt động thám hiểm và thương mại.

Nước của Thái Bình Dương và Đại Tây Dương tách biệt hay đang trộn lẫn với nhau?

Các bức ảnh cho thấy thứ trông giống như một đường phân chia giữa Đại Tây Dương và Thái Bình Dương với màu nước khác nhau ở hai bên, khiến nhiều người đặt câu hỏi về việc liệu nước của hai đại dương này có hòa lẫn với nhau hay không.

Con người khiến cho Đại Tây Dương và Thái Bình Dương khó dung hòa với nhau

Con người đang gây ra biến đổi khí hậu trên Trái đất. Sự biến đổi này thúc đẩy việc Đại Tây Dương và Thái Bình Dương khó dung hòa với nhau hơn khi nước ở hai đại dương lớn nhất thế giới chậm hòa trộn với nhau ở vùng biển giữa Nam Mỹ và Nam Cực.

Khoa học khám phá điều bất ngờ khi du khách đến Đồ Sơn

Nhờ hiện tượng thủy triều tại Hòn Dấu, du khách đến Đồ Sơn (càng gần Hòn Dấu càng tốt) thì cơ thể họ như được tập dưỡng sinh, như được thiền.

Vì sao nhân loại vẫn bị cuốn hút bởi những câu chuyện về Titanic?

Mặc dù chuyến tàu định mệnh này là một thảm kịch của nhân loại nhưng Titanic vẫn được cho là đại diện của 'đỉnh cao thành tựu công nghệ hàng hải'.

Sứ mệnh hải quân tối mật của Mỹ giúp phát hiện xác tàu Titanic thế nào - Kỳ cuối

Dù còn có 12 ngày nhưng rất may, các chuyến thám hiểm đến xác tàu ngầm Thresher và Scorpion đã cung cấp cho ông Ballard thông tin có giá trị.

Tàu lặn Titan phát nổ, toàn bộ 5 hành khách thiệt mạng

Lực lượng Tuần duyên Mỹ ngày 22/6 nhận định, cả 5 nạn nhân trên tàu lặn Titan bị mất tích đều đã thiệt mạng, trong một sự cố dường như là 'một vụ nổ khủng khiếp'.

6 sự thật đáng kinh ngạc về vực thẳm Challenger, điểm sâu nhất trên Trái đất

Dù con người đã khám phá bề mặt đại dương trong hàng chục nghìn năm, nhưng chỉ có khoảng 20% đáy biển được lập bản đồ và độ sâu của vực thẳm Challenger vẫn là điều bí ẩn.

Hơn 1 thế kỷ nằm dưới đáy đại dương, vì sao xác tàu Titanic không thể trục vớt?

Trong suốt 111 năm qua, tàu Titanic vẫn như một 'nghĩa trang' khổng lồ để hơn 1.500 nạn nhân được yên nghỉ trong lòng Đại Tây Dương ở độ sâu hơn 4.000 mét. Dù công nghệ ngày càng phát triển, nhiều phương án trục vớt xác tàu Titanic được đưa ra nhưng đều không khả thi.

Từ chối lời mời lên tàu Titan vào phút chót, cha con đại gia Mỹ thoát nạn

Ông Jay Bloom đã từ chối lời mời tham gia chuyến thám hiểm cùng tàu Titan do lo ngại về độ an toàn của phương tiện.