Truyền thông Nga ngày 30/7 dẫn thông báo của Bộ Quốc phòng nước này cho biết 3 hạm đội của Hải quân Nga cùng 1 đội tàu đã bắt đầu tập trận theo kế hoạch, với sự tham gia của 20.000 quân nhân và 300 tàu.
Hãng thông tấn TASS dẫn nguồn kênh Telegram chính thức của Ủy ban Đối ngoại thành phố St. Petersburg (Nga) đưa tin tàu khu trục Tiêu Tác (Jiaozuo) của Hải quân Trung Quốc đã đến thành phố này ngày 23/7.
Hạm đội Thái Bình Dương của Nga và Hải quân Trung Quốc vừa triển khai cuộc tập trận chung trên Biển Đông. Việt Nam cho rằng hợp tác giữa các quốc gia cần đóng góp tích cực cho khu vực và trên thế giới.
Hôm 16/7, Hạm đội 7 của Mỹ cho biết đang cùng Philippines tiến hành tập trận tuần tra bờ biển ở Biển Đông.
Các nhà khoa học hải quân Trung Quốc vừa tìm ra cách theo dõi tàu chiến Mỹ bằng ảnh vệ tinh chất lượng thấp mà ai cũng truy cập được.
Hải quân Trung Quốc và Nga khởi động cuộc tập trận chung ở Biển Đông, theo NHK.
Ngày 15-7, theo Sputnik, Nga và Trung Quốc đã khai mạc cuộc tập trận hải quân 'Hợp tác hàng hải - 2024' tại cảng Trạm Giang. Ngay sau lễ khai mạc, lực lượng Hải quân Trung Quốc và Nga đã tiến hành các cuộc tập trận mô phỏng quân sự và phối hợp chiến thuật trên bản đồ.
Lực lượng hải quân Nga và Trung Quốc đã bắt đầu cuộc tập trận quân sự chung mang tên 'Tương tác hàng hải - 2024' trong ngày 14/7.
Ngày 14/7, lực lượng hải quân Trung Quốc và Nga đã bắt đầu cuộc tập trận hải quân chung có tên gọi Maritime Interaction - 2024 tại một cảng quân sự ở miền nam Trung Quốc.
Một đội tàu chung của Nga và Trung Quốc tiến hành cuộc tập trận mang tên 'Hợp tác hàng hải 2024' diễn ra từ ngày 15-17/7.
Bộ Quốc phòng Trung Quốc hôm nay (14/7) cho biết, tàu chiến Trung Quốc và Nga đã tiến hành tuần tra hàng hải chung tại các vùng biển ở phía Tây và phía Bắc Thái Bình Dương.
Trung Quốc đang nỗ lực tăng cường hiện diện quân sự trên phạm vi toàn thế giới.
Trung Quốc thông báo tiến hành cuộc tập trận quân sự chung với Nga dọc bờ biển phía nam, sau khi Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và Nhật Bản thể hiện quan ngại về mối quan hệ thân thiết giữa Bắc Kinh với Mátxcơva.
Hãng thông tấn TASS dẫn thông cáo của bộ phận báo chí Hạm đội Thái Bình Dương Nga cho biết, tàu hộ tống Sovershenny của Nga và tàu chiến Trung Quốc đã tiến hành diễn tập huấn luyện khi tuần tra trên biển Philippines.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản thông báo, 4 tàu quân sự của Nga và Trung Quốc đã đi qua 1 eo biển ở phía tây nam Nhật Bản.
Quyết định này được đưa ra trong bối cảnh Đức và EU đang cố gắng 'giảm thiểu rủi ro' trong mối quan hệ kinh tế với Trung Quốc.
Tàu sân bay Sơn Đông của hải quân Trung Quốc xuất hiện gần Philippines trong bối cảnh Bắc Kinh và Manila leo thang căng thẳng.
Hải quân Trung Quốc đã phát triển với tốc độ chóng mặt trong thời gian qua và đang thách thức vị trí số 1 của Mỹ.
Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược ở Washington mới đây đã có bài phân tích về khả năng của Hải quân Trung Quốc (PLAN).
Trung Quốc khẳng định tàu Phúc Kiến là tàu sân bay chạy bằng động cơ thông thường lớn nhất thế giới, đồng thời tiết lộ những chi tiết mới về thiết kế của con tàu.
Mỹ và Trung Quốc đã nối lại các cuộc đàm phán bán chính thức về vũ khí hạt nhân lần đầu tiên sau 5 năm.
Mỹ và Trung Quốc gần đây nối lại đối thoại về vũ khí hạt nhân, lần đầu tiên trong 5 năm. Tại đối thoại, quan chức Trung Quốc nói sẽ không dùng vũ khí hạt nhân để đe dọa đảo Đài Loan.
Hải quân Trung Quốc gần đây đã hé lộ một loại tàu ngầm hoàn toàn mới trong dịp kỷ niệm 70 năm ngày thành lập lực lượng tàu ngầm.
Truyền thông Trung Quốc hôm 16/6 công bố video kỷ niệm 70 năm lực lượng tàu ngầm, trong đó có trích đoạn tập trận phóng ngư lôi đánh chìm mục tiêu là một tàu đổ bộ loại biên.
Trong video do truyền thông Trung Quốc đăng tải tàu ngầm nước này trong diễn tập đã đánh chìm tàu vận tải chỉ bằng một ngư lôi.
Hải quân Trung Quốc mới đây đã sử dụng ngư lôi sóng hạ âm phóng từ tàu ngầm để đánh chìm tàu tấn công đổ bộ trong một cuộc tập trận.
Trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam trước việc tàu Hải Dương 26 đang hoạt động khảo sát ở vùng biển Việt Nam ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng nêu rõ, liên quan đến việc tàu khảo sát Hải Dương 26 của Hải quân Trung Quốc khảo sát trái phép trong vùng biển của Việt Nam, phía Việt Nam đã giao thiệp nhiều lần với phía Trung Quốc về vụ việc này.
Cuối năm 2023, một tàu nghiên cứu tiên tiến của Trung Quốc đã đi vòng quanh đảo Đài Loan (Trung Quốc) trong một động thái hiếm hoi mà ít được báo cáo.
Việt Nam hết sức quan ngại, kiên quyết phản đối và yêu cầu phía Trung Quốc chấm dứt hoạt động khảo sát trái phép của tàu Hải Dương 26 trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địacủa Việt Nam.
Tàu sân bay Phúc Kiến (Fujian, số hiệu CV-18 thuộc Type 003) của Hải quân Trung Quốc có thể mang tới 75 chiến đấu cơ. Vậy liệu với số lượng máy bay chiến đấu ít hơn, hàng không mẫu hạm hạt nhân USS Gerald Ford (CVN-78) của Mỹ có bị yếu thế?
* Yêu cầu Trung Quốc chấm dứt khảo sát trái phép trong vùng biển của Việt Nam
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng nêu rõ liên quan đến việc tàu khảo sát Hải Dương 26 của Hải quân Trung Quốc khảo sát trái phép trong vùng biển của Việt Nam, phía Việt Nam đã giao thiệp nhiều lần với phía Trung Quốc về vụ việc này.
Việt Nam hết sức quan ngại, kiên quyết phản đối và yêu cầu phía Trung Quốc chấm dứt hoạt động khảo sát trái phép của tàu Hải Dương 26 trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam.
Việt Nam kiên quyết phản đối và yêu cầu Trung Quốc chấm dứt hoạt động khảo sát trái phép của tàu Hải Dương 26 trong vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa của Việt Nam.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết báo cáo nhân quyền 2023 của EU đưa ra một số nhận định thiếu khách quan, dựa trên thông tin không chính xác về tình hình Việt Nam.
Chiều 6-6, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, phóng viên nêu câu hỏi về việc tàu khảo sát Hải Dương 26 của Hải quân Trung Quốc khảo sát trái phép trong vùng biển của Việt Nam
Việt Nam hết sức quan ngại, kiên quyết phản đối và yêu cầu Trung Quốc chấm dứt hoạt động khảo sát trái phép của tàu Hải Dương 26 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam được xác định phù hợp với Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS 1982).