Chuyện này khiến chuyên gia khảo cổ rất tiếc nuối.
Trung Á trở thành đấu trường cho 'cuộc chơi lớn' giữa hai đế quốc Nga và Anh. Chính sự xuất hiện của người Anh trong khu vực đã khiêu khích Nga chinh phục vùng đất này.
Kỷ niệm 200 năm ngày mất của Napoleon (1769-1821), cuộc đời và cái chết khó hiểu của con người sinh ra ở đảo Corsica trong một gia đình Ý có dòng dõi quý tộc với đầy chi tiết gây tranh cãi này, đang được rà soát lại.
Hầu tước Tây Ban Nha Hernan Cortes được nhớ đến là một người đàn ông quyền lực trong cuộc chinh phục Aztec vào những năm 1500. Ông chỉ huy quân đội cướp bóc nhiều của cải của đế chế Aztec hùng mạnh một thời này.
Không phải là lần đầu tiên trong lịch sử, chắc chắn là như vậy. Song, ngày 2-5-1670, với việc cấp sắc lệnh trao đặc quyền vĩnh viễn cho Công ty Vịnh Hudson (Hudson's Bay Company), nhà vua Charles Đệ nhị của Anh quốc đã chính thức đưa ra một lời dự báo, hay nói đúng hơn là kiến tạo một hướng đi, khi các doanh nghiệp có thể sở hữu được quyền lực với mức độ đủ sức cản trở các quốc gia.
Hơn 360 di vật từng thuộc sở hữu của Hoàng đế Pháp Napoleon Bonaparte sẽ được tổ chức bán đấu giá nhân kỷ niệm 200 năm ngày ông qua đời.
Zannone là hòn đảo ở Italy gắn liền với quá khứ hãi hùng. Nơi đây từng xảy ra một vụ án mạng rùng rợn. Vì vậy, về sau, nơi đây cấm người dân ở qua đêm và phải rời đảo trước 5h chiều.
Trên thế giới xuất hiện nhiều 'cánh cửa' kỳ lạ mà không hiểu sao chúng tồn tại. Người ta tin rằng, khi bước qua những cánh cổng này chúng ta có thể đến một chiều không gian khác.
Một nhóm các nhà khoa học đã khám phá ra vết tích còn sót lại của Thành phố Trắng, nơi được cho là chứa đầy vàng và thờ Thần Khỉ tại Trung Mỹ.
Công chúa Mai Phương - con gái lớn của vua Bảo Đại qua đời hôm 16/1 tại Louveciennes (Pháp), hưởng thọ 83 tuổi.
Anh là một trong những nước vẫn còn tồn tại tình trạng phân biệt giới tính nặng nề. Tư tưởng xem trọng quyền nam trưởng được thể hiện rõ qua giới quý tộc.
Trong cuộc khai quật tại Trung Quốc, các chuyên gia phát hiện một ngôi mộ có niên đại hơn 2.000 tuổi. Bên trong ngôi mộ có quan tài giống hình cái phễu. Khi bật nắp quan tài, các chuyên gia phát hiện nhiều khó ngờ.
Vào ngày 19-10-1781 ấy, cái huyền thoại 'trên lãnh thổ của đế quốc Anh, mặt trời không bao giờ lặn' bắt đầu mờ nhạt, khi hầu tước Cornwallis phải đặt bút ký vào văn bản đầu hàng trước thủ lĩnh quân nổi dậy ở thuộc địa Mỹ - George Washington cùng bá tước De Rochambeau chỉ huy quân Pháp đồng minh.
Đây được xem là một trong những xác ướp bí ẩn nhất thế giới mà các nhà khoa học vẫn chưa thể đưa ra câu trả lời chính xác nhất.
Họ đều có đặc điểm chung là sự sáng tạo không ngừng nghỉ, vượt qua mọi định kiến xã hội, tạo nên những tác phẩm vĩ đại cho lịch sử văn chương thế giới.
Marie Madeleine Marguetite D'Aubray được cho là đã đầu độc hơn 50 người dân thường để 'thử nghiệm' chất độc ả ta dùng sát hại bố chồng cùng hai người anh trai.
Nằm sâu trong lòng đất 2.000 năm, xác ướp một phụ nữ ở Trung Quốc gây kinh ngạc khi da vẫn mềm, tóc vẫn xanh thậm chí máu vẫn chảy trong tĩnh mạch.
Ở Hollywood là những diễn viên được ưu ái nhưng Grace Kelly, Olivia Wilde, Meghan Markle lại gặp trắc trở khi lấy chồng hoàng gia.
'Biểu tượng thanh lịch của Hollywood' Grace Kelly lấy Thân vương Monaco, con gái tỷ phú dầu mỏ lấy hầu tước Anh, và 'bóng hồng Hollywood' Olivia Wilde kết hôn hoàng tử Italy.
Ngày 6/1/1838, nhà phát minh thiên tài người Mỹ Samuel Morse (1791-1872) đã sáng chế ra chiếc máy điện tín (telex) đầu tiên trên thế giới, mở đường cho cuộc cách mạng thông tin trong lịch sử của nhân loại.
Georgia O'keeffe (1887-1986) là nữ họa sĩ người Mỹ nổi tiếng với những bức vẽ hoa gợi dục, người có sở thích khỏa thân khi vẽ, được mệnh danh là 'Mẹ của chủ nghĩa hiện đại Mỹ'.
Bộ phim Thành Hóa năm thứ 14 hiện không được lòng của cư dân mạng vì thêm thắt cảnh phim tình cảm cho nam nữ chính.
Quý cô Jeanne Antoinette Poisson hút hồn nhà vua nhờ tài sắc hơn người và tài mặc đẹp mê hoặc mọi ánh nhìn.
Cô em gái của Tổng thống Mỹ John Kennedy - cuộc đời cô gắn liền với chữ nổi loạn khi dám chống đối gia đình để kết hôn với người mình yêu.
Thói quen nhúng đũa hoặc thìa vào món ăn chung ở một số quốc gia châu Á không được đánh giá là văn minh, đặc biệt là về mặt vệ sinh.