GS. Hà Văn Tấn là một trong 'tứ trụ' của nền sử học Việt Nam hiện đại. Với tài năng hiếm có và sự nghiệp đồ sồ, lừng lẫy, GS. Hà Văn Tấn được mệnh danh là Lê Quý Đôn của thế kỷ 20.
Chỉ vài tháng sau khi thực hiện các biện pháp mới của kỳ tài Lưu Ba, khó khăn tài chính của nước Thục đã được giải quyết, ngân khố lại dồi dào. Lưu Bị vì vậy rất quý trọng vị tiên sinh này.
Dù mộ tặc có vơ vét sạch đồ tùy táng trong lăng, chúng vẫn luôn để lại một món cổ vật có giá trị rất lớn. Đó là thứ gì.
Thời kì Tam quốc là thời kì loạn thế nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc và cũng là thời đại cho ra đời rất nhiều mãnh tướng được hậu thế mến mộ.
Vào năm 132, nhà phát minh Trương Hành đã giới thiệu trước triều đình nhà Hán thiết bị phát hiện động đất đầu tiên trên thế giới với độ chính xác không kém gì so với các công cụ hiện đại.
Do có ít ghi chép nên không nhiều người biết về cái tên Vương Việt, thậm chí là trong 'Tam quốc chí' lẫn 'Hậu hán thư' đều không nhắc đến nhân vậy này. Tuy nhiên, đây lại là vị kiếm khách sở hữu võ công cực kỳ cao cường và từng giao đấu bất phân thắng bại với 'Chiến thần' Lữ Bố.
Mỗi một thời đại sẽ có tiêu chí đánh giá nhan sắc khác nhau, vậy, thời Trung Quốc cổ đại tiểu chuẩn mỹ nhân có gì khác xã hội hiện đại ngày nay?
Có quan điểm cho rằng, Điêu Thuyền là vợ của Lã Bố, lại có giả thuyết, đại mỹ nhân là nữ tì của Đổng Trác. Thực hư ra sao.
Nhắc tới Hoa Đà, hậu thế sẽ nhớ ngay tới người thầy thuốc được mệnh danh là thần y nổi tiếng trong lịch sử y học Trung Hoa. Vị danh y này cũng từng được đánh giá là nhân vật có cống hiến to lớn đối với sự phát triển của y học Trung Quốc.
Từ Phúc, người vâng lệnh Tần Thủy Hoàng ra biển tìm thuốc trường sinh, được một số học giả Trung Quốc khẳng định chính là Thần Vũ thiên hoàng, vua khai quốc của Nhật Bản. Thực hư ra sao.
Việt Nam học được định nghĩa là một ngành khoa học nghiên cứu về vùng đất, con người với tất cả mối quan hệ với thiên nhiên, với lịch sử và xã hội về mọi mặt, làm nổi rõ những đặc điểm, đặc thù của Việt Nam...
Tôn Ngộ Không trong tiểu thuyết Tây Du Ký được tạo hình với một chiếc mũ nhỏ nhưng gắn hai dải lông vũ dài, uốn cong. Tại sao lại như vậy.
Nhắc tới Hoa Đà, hậu thế sẽ nhớ ngay tới người thầy thuốc được mệnh danh là thần y nổi tiếng trong lịch sử y học Trung Hoa. Vị danh y này cũng từng được đánh giá là nhân vật có cống hiến to lớn đối với sự phát triển của y học Trung Quốc.
Ngoài những nhân vật tiêu biểu như Khổng Minh, Tào Tháo, Chu Du, Quan Vũ… Tam quốc diễn nghĩa còn có một số nhân vật cao nhân bí ẩn, vì 'chán ghét' danh lợi thế gian mà sống ẩn cư.
Sử gia Lưu Tri Kỉ từng nhận xét rằng: 'Hán có Đổng Trác, cũng như Tần có Triệu Cao'. Nhiều sử gia cho rằng chép truyện về Đổng Trác là để 'làm rõ đầu sỏ của họa loạn', 'chép nguồn gốc loạn lạc'. Đổng Trác là tên tội phạm chủ chốt làm cho nhà Hán suy sụp. Tội của Đổng Trác là 'tham lam, bạo ngược, thí nghịch', 'từ khi có sách vở ghi chép đến nay, e là chưa có ai như vậy'.
Cứ mỗi độ tháng ba về là hoa ban lại nở trắng cả một vạt đồi ở Pá Ban (tiếng Thái gọi là đồi Hoa Ban). Một ngày đẹp trời của năm 2008, ông Lò Văn Mụ, ở bản Co Sáng, xã Ẳng Nưa, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên, trong lúc đào hố trồng cà phê trên đồi Pá Ban đã phát hiện ra trống đồng cổ. Ngay sau đó, giới buôn cổ vật đã tập trung về đây dùng máy dò kim loại để tìm trống đồng trong lòng đất đồi. Họ dò đâu trúng đấy và cũng không biết bao nhiêu trống ở đồi Pá Ban được mang ra khỏi địa phương, đang nằm trong các bộ sưu tập cổ vật nào, trong hay ngoài nước?
Tôi chưa hiểu rõ nghĩa của từ 'cách' trong 'cải cách'. Sao cùng một từ Hán Việt mà lại có những cách giải thích khác nhau? Xin ông giảng nghĩa thêm. Xin chân thành cảm ơn và kính chúc ông luôn an mạnh.