Tại sao người Trung Quốc cổ đại lại sử dụng 'áo giáp ngọc bích' để mai táng?

Áo giáp ngọc bích đã được biết đến từ rất lâu. Chúng lần đầu tiên được ghi lại trong văn học Trung Quốc vào khoảng năm 320 sau Công nguyên, nhưng chúng mới chỉ được giới khảo cổ học phát hiện vào cuối thế kỷ 20.

Võ Tắc Thiên đã khuynh đảo vũ đài chính trị của Đại Đường như thế nào

'Võ Tắc Thiên từng nếm mùi độc chiếm đại quyền, nên không thích có người cầm gậy trên đầu mình'.

'Bóng ma' màu đỏ máu ma quái bất ngờ hiện ra giữa vũ trụ

'Bóng ma' mang tên SN 185 này không phải một vật thể mới, mà là thứ đã từng thắp sáng bầu trời Trái Đất cách đây 1.800 năm trước.

Vì sao Trung Quốc bị lộ bí mật về kỹ thuật làm giấy?

Giấy là phát minh của người Trung Quốc. Sau nhiều biến cố lịch sử, bí mật về kỹ thuật làm giấy bị lộ và trở nên phổ biến trên toàn thế giới.

Sự nghiệp lừng lẫy của GS. Hà Văn Tấn - tứ trụ nền sử học Việt Nam

GS. Hà Văn Tấn là một trong 'tứ trụ' của nền sử học Việt Nam hiện đại. Với tài năng hiếm có và sự nghiệp đồ sồ, lừng lẫy, GS. Hà Văn Tấn được mệnh danh là Lê Quý Đôn của thế kỷ 20.

Kỳ tài kinh tế giúp nước Thục giàu nhanh, Gia Cát Lượng cũng phải kính nể

Chỉ vài tháng sau khi thực hiện các biện pháp mới của kỳ tài Lưu Ba, khó khăn tài chính của nước Thục đã được giải quyết, ngân khố lại dồi dào. Lưu Bị vì vậy rất quý trọng vị tiên sinh này.

Ngược đời 'siêu bảo vật' trị giá rất cao nhưng mộ tặc luôn vứt lại - Đó là gì?

Dù mộ tặc có vơ vét sạch đồ tùy táng trong lăng, chúng vẫn luôn để lại một món cổ vật có giá trị rất lớn. Đó là thứ gì.

Hai cao thủ sử dụng kiếm thời Tam quốc ít được nhắc đến

Thời kì Tam quốc là thời kì loạn thế nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc và cũng là thời đại cho ra đời rất nhiều mãnh tướng được hậu thế mến mộ.

Đi tìm địa chấn kế đầu tiên trên thế giới

Vào năm 132, nhà phát minh Trương Hành đã giới thiệu trước triều đình nhà Hán thiết bị phát hiện động đất đầu tiên trên thế giới với độ chính xác không kém gì so với các công cụ hiện đại.

Chân dung vị kiếm khách ít người biết, nhưng từng khiến Lã Bố mệt 'bở hơi tai'

Do có ít ghi chép nên không nhiều người biết về cái tên Vương Việt, thậm chí là trong 'Tam quốc chí' lẫn 'Hậu hán thư' đều không nhắc đến nhân vậy này. Tuy nhiên, đây lại là vị kiếm khách sở hữu võ công cực kỳ cao cường và từng giao đấu bất phân thắng bại với 'Chiến thần' Lữ Bố.

Sở thích 'quái gở' về mỹ nhân của các Hoàng đế Trung Hoa

Mỗi một thời đại sẽ có tiêu chí đánh giá nhan sắc khác nhau, vậy, thời Trung Quốc cổ đại tiểu chuẩn mỹ nhân có gì khác xã hội hiện đại ngày nay?

Điêu Thuyền thực sự là mỹ nhân của ai?

Có quan điểm cho rằng, Điêu Thuyền là vợ của Lã Bố, lại có giả thuyết, đại mỹ nhân là nữ tì của Đổng Trác. Thực hư ra sao.

Tam quốc diễn nghĩa: Không phải do đa nghi, đây mới là lý do Tào Tháo dù bệnh nặng nhưng vẫn giết thần y Hoa Đà

Nhắc tới Hoa Đà, hậu thế sẽ nhớ ngay tới người thầy thuốc được mệnh danh là thần y nổi tiếng trong lịch sử y học Trung Hoa. Vị danh y này cũng từng được đánh giá là nhân vật có cống hiến to lớn đối với sự phát triển của y học Trung Quốc.

Ông vua đầu tiên của Nhật Bản là người Trung Quốc?

Từ Phúc, người vâng lệnh Tần Thủy Hoàng ra biển tìm thuốc trường sinh, được một số học giả Trung Quốc khẳng định chính là Thần Vũ thiên hoàng, vua khai quốc của Nhật Bản. Thực hư ra sao.

Việt Nam học và hành trình 400 cuốn hút học giả năm châu

Việt Nam học được định nghĩa là một ngành khoa học nghiên cứu về vùng đất, con người với tất cả mối quan hệ với thiên nhiên, với lịch sử và xã hội về mọi mặt, làm nổi rõ những đặc điểm, đặc thù của Việt Nam...

Vì sao Tôn Ngộ Không đội mũ có lông vũ dài? Đáp án liên quan đến cả Lã Bố thời Tam Quốc

Tôn Ngộ Không trong tiểu thuyết Tây Du Ký được tạo hình với một chiếc mũ nhỏ nhưng gắn hai dải lông vũ dài, uốn cong. Tại sao lại như vậy.

Lý do Tào Tháo dù bệnh nặng nhưng vẫn giết thần y Hoa Đà

Nhắc tới Hoa Đà, hậu thế sẽ nhớ ngay tới người thầy thuốc được mệnh danh là thần y nổi tiếng trong lịch sử y học Trung Hoa. Vị danh y này cũng từng được đánh giá là nhân vật có cống hiến to lớn đối với sự phát triển của y học Trung Quốc.

Tam quốc diễn nghĩa: Những cao nhân vừa tài giỏi, vừa bí hiểm khiến cả Khổng Minh lẫn Tào Tháo phải kính nể

Ngoài những nhân vật tiêu biểu như Khổng Minh, Tào Tháo, Chu Du, Quan Vũ… Tam quốc diễn nghĩa còn có một số nhân vật cao nhân bí ẩn, vì 'chán ghét' danh lợi thế gian mà sống ẩn cư.

Giải mã 'vùng tối' Tam quốc diễn nghĩa: Đổng Trác - năng thần thời loạn

Sử gia Lưu Tri Kỉ từng nhận xét rằng: 'Hán có Đổng Trác, cũng như Tần có Triệu Cao'. Nhiều sử gia cho rằng chép truyện về Đổng Trác là để 'làm rõ đầu sỏ của họa loạn', 'chép nguồn gốc loạn lạc'. Đổng Trác là tên tội phạm chủ chốt làm cho nhà Hán suy sụp. Tội của Đổng Trác là 'tham lam, bạo ngược, thí nghịch', 'từ khi có sách vở ghi chép đến nay, e là chưa có ai như vậy'.