Trong lịch sử, 3 người phụ nữ cùng tên này đều được Hoàng đế sủng ái vô cùng, nhưng kết cục lại hoàn toàn khác nhau

Trung Quốc từng có 3 người phụ nữ cùng tên đều trở thành phi tử của Hoàng đế, được Hoàng đế sủng ái vô cùng nhưng kết cục lại hoàn toàn khác nhau.

Vì sao Tào Tháo nổi tiếng trọng dụng người tài, nhưng khi lâm bệnh nặng vẫn ra lệnh giết thần y Hoa Đà? Hé lộ con người thật của ông tổ Đông y

Sau khi Hoa Đà bị xử tử, bệnh đau đầu của Tào Tháo tái phát. Những năm cuối đời, Tào Tháo cảm thấy ân hận vì đã giết chết hy vọng duy nhất có thể giúp mình thoát bệnh, nhưng ông vẫn thẳng thắn bày tỏ về đạo đức của vị thần y này.

AI vẽ lại chân dung anh hùng thời Tam quốc: Lưu Bị điển trai vạn người mê, 'khó tin' nhất là nhan sắc người này

AI tạo ra chân dung của ba anh em kết nghĩa Lưu Bị, Quan Vũ và Trương Phi của nhà Thục Hán thời Tam quốc.

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần 2

Người Trung Quốc đã sớm biết sự tồn tại của Phật giáo, tuy lấy sự kiện Sở Vương Anh thờ Phật làm bắt đầu; nhưng Phật giáo củng cố cơ sở tại Trung Quốc có thể nói là vào cuối thời Hậu Hán, khi bắt đầu có sự phiên dịch kinh điển.

Sự thật việc Vương Chiêu Quân bị vẽ xấu vì không hối lộ họa sĩ, chuyên gia tiết lộ nội tình

Theo lời dân gian lưu truyền, Vương Chiêu Quân thời Tây Hán vì không hối lộ cho họa sĩ trong cung nên bị hắn vẽ cho bức chân dung xấu xí, khiến nàng không được Hoàng đế để mắt tới.

Trong lịch sử, 3 người phụ nữ cùng tên này đều được Hoàng đế sủng ái vô cùng, nhưng kết cục lại hoàn toàn khác nhau

Trung Quốc từng có 3 người phụ nữ cùng tên đều trở thành phi tử của Hoàng đế, được Hoàng đế sủng ái vô cùng nhưng kết cục lại hoàn toàn khác nhau.

Thái giám thời cổ đại Trung Quốc tại sao lại lấy vợ?

Thái giám vốn dĩ là mất đi khả năng sinh sản nhưng lại có không ít thái giám thời cổ đại lấy vợ, thậm chí là lấy những mỹ nhân xinh đẹp. Điều này không chỉ để chứng minh quyền lực mà còn để thể hiện cái tôi của riêng bản thân họ.

'Ngu như bò' và 'Lợn trắng Liêu Đông'

Từ điển thành ng ữ, tục ngữ Việt - Hán (Nguyễn Văn Khang - NXB Văn hóa Sài Gòn – 2008), là cuốn từ điển đối chiếu các đơn vị thành ngữ và tục ngữ có nghĩa giống nhau trong tiếng Việt và tiếng Hán. Sách này cho rằng, thành ngữ ' ngu như bò ' và ' ngu như lợn ' trong tiếng Việt đồng nghĩa với Liêu Đông chi thỉ - 遼東之豕 ( Lợn trắng Liêu Đông ) trong tiếng Hán. Tuy nhiên, đây là cặp thành ngữ Việt và Hán hoàn toàn không đồng nghĩa với nhau.

Tiết lộ chấn động về thân thế đích thực của mỹ nhân Điêu Thuyền

Điêu Thuyền với nhan sắc tuyệt thế và tài năng khéo léo đã làm cho bánh xe lịch sử phải đổi hướng. Nổi tiếng là thế nhưng Điêu Thuyền có thật hay không và nhan sắc của nàng có mỹ miều như dân gian ca ngợi?

Địa chấn kế ra đời cách nay 2.000 năm?

Cách nay gần 2 ngàn năm, ở Trung Quốc có một người từng chế tạo thiết bị phát hiện hướng xảy ra rung chấn, ngay cả cách xa hàng trăm km.

Tại sao người Trung Quốc cổ đại lại sử dụng 'áo giáp ngọc bích' để mai táng?

Áo giáp ngọc bích đã được biết đến từ rất lâu. Chúng lần đầu tiên được ghi lại trong văn học Trung Quốc vào khoảng năm 320 sau Công nguyên, nhưng chúng mới chỉ được giới khảo cổ học phát hiện vào cuối thế kỷ 20.

Tại sao người Trung Quốc cổ đại lại sử dụng 'áo giáp ngọc bích' để mai táng?

Áo giáp ngọc bích đã được biết đến từ rất lâu. Chúng lần đầu tiên được ghi lại trong văn học Trung Quốc vào khoảng năm 320 sau Công nguyên, nhưng chúng mới chỉ được giới khảo cổ học phát hiện vào cuối thế kỷ 20.

Võ Tắc Thiên đã khuynh đảo vũ đài chính trị của Đại Đường như thế nào

'Võ Tắc Thiên từng nếm mùi độc chiếm đại quyền, nên không thích có người cầm gậy trên đầu mình'.

'Bóng ma' màu đỏ máu ma quái bất ngờ hiện ra giữa vũ trụ

'Bóng ma' mang tên SN 185 này không phải một vật thể mới, mà là thứ đã từng thắp sáng bầu trời Trái Đất cách đây 1.800 năm trước.

Vì sao Trung Quốc bị lộ bí mật về kỹ thuật làm giấy?

Giấy là phát minh của người Trung Quốc. Sau nhiều biến cố lịch sử, bí mật về kỹ thuật làm giấy bị lộ và trở nên phổ biến trên toàn thế giới.

Sự nghiệp lừng lẫy của GS. Hà Văn Tấn - tứ trụ nền sử học Việt Nam

GS. Hà Văn Tấn là một trong 'tứ trụ' của nền sử học Việt Nam hiện đại. Với tài năng hiếm có và sự nghiệp đồ sồ, lừng lẫy, GS. Hà Văn Tấn được mệnh danh là Lê Quý Đôn của thế kỷ 20.

Kỳ tài kinh tế giúp nước Thục giàu nhanh, Gia Cát Lượng cũng phải kính nể

Chỉ vài tháng sau khi thực hiện các biện pháp mới của kỳ tài Lưu Ba, khó khăn tài chính của nước Thục đã được giải quyết, ngân khố lại dồi dào. Lưu Bị vì vậy rất quý trọng vị tiên sinh này.

Ngược đời 'siêu bảo vật' trị giá rất cao nhưng mộ tặc luôn vứt lại - Đó là gì?

Dù mộ tặc có vơ vét sạch đồ tùy táng trong lăng, chúng vẫn luôn để lại một món cổ vật có giá trị rất lớn. Đó là thứ gì.

Hai cao thủ sử dụng kiếm thời Tam quốc ít được nhắc đến

Thời kì Tam quốc là thời kì loạn thế nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc và cũng là thời đại cho ra đời rất nhiều mãnh tướng được hậu thế mến mộ.

Đi tìm địa chấn kế đầu tiên trên thế giới

Vào năm 132, nhà phát minh Trương Hành đã giới thiệu trước triều đình nhà Hán thiết bị phát hiện động đất đầu tiên trên thế giới với độ chính xác không kém gì so với các công cụ hiện đại.

Chân dung vị kiếm khách ít người biết, nhưng từng khiến Lã Bố mệt 'bở hơi tai'

Do có ít ghi chép nên không nhiều người biết về cái tên Vương Việt, thậm chí là trong 'Tam quốc chí' lẫn 'Hậu hán thư' đều không nhắc đến nhân vậy này. Tuy nhiên, đây lại là vị kiếm khách sở hữu võ công cực kỳ cao cường và từng giao đấu bất phân thắng bại với 'Chiến thần' Lữ Bố.

Sở thích 'quái gở' về mỹ nhân của các Hoàng đế Trung Hoa

Mỗi một thời đại sẽ có tiêu chí đánh giá nhan sắc khác nhau, vậy, thời Trung Quốc cổ đại tiểu chuẩn mỹ nhân có gì khác xã hội hiện đại ngày nay?

Điêu Thuyền thực sự là mỹ nhân của ai?

Có quan điểm cho rằng, Điêu Thuyền là vợ của Lã Bố, lại có giả thuyết, đại mỹ nhân là nữ tì của Đổng Trác. Thực hư ra sao.