Đầu tư 11 tỷ đồng tu bổ, tôn tạo đền Cậy (Bình Giang)

Theo UBND xã Long Xuyên (Bình Giang), từ tháng 5/2024, di tích đền Cậy trên địa bàn xã bắt đầu được tu bổ, tôn tạo.

Đình Đại Hạnh vừa trở thành Di tích quốc gia có gì đặc biệt?

Đình Đại Hạnh được khởi dựng vào thời Hậu Lê với kết cấu kiến trúc độc đáo. Sự hình thành của ngôi đình này gắn với một sự tích rất nổi tiếng trong văn hóa dân gian Việt Nam.

Vị vua nào lên ngôi khi đang là tù nhân?

Đây là vị vua có cuộc đời nhiều thăng trầm. Khi đang là tù nhân, ông bỗng được đưa lên ngôi làm hoàng đế.

Thanh Hóa: Chùa Thạch Khê đúc đại hồng chung có trọng lượng 1 tấn

Ngày 26-5, chùa Thạch Khê (xã Đông Khê, H.Đông Sơn, Thanh Hóa) đã trang nghiêm tổ chức Lễ rót đồng đúc đại hồng chung có trọng lượng 1 tấn.

Xếp hạng di tích quốc gia Di tích kiến trúc nghệ thuật Đình Đại Hạnh, tỉnh Hưng Yên

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định xếp hạng di tích quốc gia: Di tích kiến trúc nghệ thuật Đình Đại Hạnh, xã Hoàn Long, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên.

Danh tướng, danh thần kiệt xuất nhà Hậu Lê

Thái sư Cương Quốc Công Nguyễn Xí (1397 - 1465) là bậc khai quốc công thần nhà Hậu Lê.

Sôi nổi lễ hội bơi chải truyền thống thị trấn An Châu

Nhằm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, lịch sử của dân tộc, ngày 17/5, UBND huyện Sơn Động tổ chức lễ hội bơi chải truyền thống thị trấn An Châu với nhiều hoạt động sôi nổi, thu hút đông đảo người dân và khách thập phương tham dự.

Những vũ khí 'độc lạ' khiến kẻ thù khiếp vía của người Việt xưa

Không phổ biến như gươm giáo, cung nỏ... những vũ khí độc đáo này vẫn khiến kẻ thù khiếp hãi. Cùng khám phá điều này qua các hiện vật có từ thời Hậu Lê trong bộ sưu tập vũ khí Giảng Võ trường ở Bảo tàng Hà Nội.

Phật giáo Hải Dương xưa và nay

Cũng như cả nước, trên địa phận tỉnh Hải Dương, Phật giáo an nhiên phát triển trải qua các triều Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hậu Lê, Mạc rồi Nguyễn, phát triển từ kinh đô đến các làng xã.

Vật chứng về sức mạnh hỏa khí của quân đội Đại Việt xưa

Binh khí Đại Việt thời kỳ sơ khai chỉ dùng cơ bắp như giáo, mác, cung tên... đến cuối thời Trần mới dùng hỏa khí. Trong huấn luyện, súng lệnh là khí tài không thể thiếu.

Chuyện tách nhập xã, phường trong lịch sử

Theo phương án tổng thể sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã giai đoạn 2023 - 2025, thành phố Hà Nội giữ nguyên 30 đơn vị hành chính cấp huyện và dự kiến giảm số đơn vị hành chính cấp xã. Thực ra, đây chỉ là một trong nhiều lần sắp xếp đơn vị hành chính của Thăng Long - Hà Nội trong hơn 1.000 năm qua.

Ngắm cặp cây muỗm gần 600 năm tuổi ở Cẩm Xuyên

Cặp cây muỗm trong đền thờ Cương Quốc Công Nguyễn Xí (đền Cương Khấu Lộc Sơn), thuộc địa bàn thị trấn Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) vừa được công nhận là cặp cây di sản.

Về miền đất tổ thăm những ngôi đền cổ xưa

Ở Phú Thọ, bên cạnh Đền Hùng còn có những ngôi đền cổ linh thiêng, du khách nên ghé thăm để cảm nhận sự bình an.

Bãi biển Sầm Sơn được đặt tên theo ngọn núi nào?

Sầm Sơn là bãi biển nổi tiếng của tỉnh Thanh Hóa. Ít ai biết đến ý nghĩa của tên bãi biển này.

Lãng mạn vương giả

Nằm kín đáo giữa vẻ đẹp hùng vĩ và thơ mộng của ngoại ô, Hi_King Lake tựa như một thiên đường yên bình, nơi nâng niu đỉnh cao của hạnh phúc. Không bao lâu nữa, khu nghỉ dưỡng sẽ chính thức mở cửa, mang đến cho du khách những trải nghiệm nghỉ dưỡng sang trọng độc đáo chưa từng có.

Lễ hội truyền thống chùa Long Đọi Sơn năm 2024

Sáng ngày 26/4 (tức 18/3 năm Giáp Thìn), xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống chùa Long Đọi Sơn năm 2024.

Đặc sắc Lễ hội 'Thập niên sự lệ' vừa thành Di sản quốc gia

Mới đây (22/4), tại Nghệ An, đại diện Bộ VH, TT & DL đã trao bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia cho Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan, còn gọi là Lễ hội 'Thập niên sự lệ'.

Kinh đô thời loạn nhà Lê chỉ còn là phế tích

Tồn tại 50 năm, chứng kiến ba vua nhà Hậu Lê lên ngôi, kinh đô Vạn Lại - Yên Trường giờ chỉ còn là những dấu tích nhạt phai, dần chìm vào quên lãng.

Lãng mạn vương giả

Nằm kín đáo giữa vẻ đẹp hùng vĩ và thơ mộng của ngoại ô, Hi_King Lake tựa như một thiên đường yên bình, nơi nâng niu đỉnh cao của hạnh phúc. Không bao lâu nữa, khu nghỉ dưỡng sẽ chính thức mở cửa, mang đến cho du khách những trải nghiệm nghỉ dưỡng sang trọng độc đáo chưa từng có.

Lễ hội đền Yên Lương là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 18/4, tại Quảng trường Bình Minh, UBND tỉnh Nghệ An và UBND thị xã Cửa Lò tổ chức công bố di sản phi vật thể quốc gia Lễ hội Đền Yên Lương.

Vì sao giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 Âm lịch?

Giỗ Tổ Hùng Vương là nghi lễ truyền thống được tổ chức hàng năm vào mùng 10/3 âm lịch tại Đền Hùng, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ và được người dân Việt Nam trên toàn thế giới kỷ niệm.

Giỗ Tổ Hùng Vương: Nguồn gốc, ý nghĩa và lịch nghỉ 2024 mới nhất

Giỗ tổ Hùng Vương là ngày lễ lớn của Việt Nam, là ngày tưởng nhớ đến các Vua Hùng đã có công dựng nước và giữ nước. Cùng Báo Đắk Nông tìm hiểu nguồn gốc, ý nghĩa ngày giỗ tổ Hùng Vương nhé!

Kinh đô kháng chiến nhà Hậu Lê bị lãng quên

Từng đóng vai trò quan trọng trong việc trung hưng nhà Lê nhưng kinh đô Vạn Lại - Yên Trường (Thanh Hóa) giờ chỉ còn là phế tích

Quảng Bình: Du khách thập phương đến với lễ hội 'Hoành Sơn Thánh Mẫu'

Người dân huyện Quảng Trạch (Quảng Bình) có câu ca rằng 'Tháng Tám giỗ Cha, tháng ba giỗ Mẹ', để tưởng nhớ công đức của Thánh Mẫu Liễu Hạnh, thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn có từ hàng nghìn năm nay của người Việt Nam nói chung, và người dân tỉnh Quảng Bình nói riêng. Nhiều du khách trong cả nước đã đến Đền Thánh Mẫu Liễu Hạnh trong dịp này không chỉ dâng hương thể hiện lòng cảm kích đối với Thánh Mẫu Liễu Hạnh, cầu mong một cuộc sống an yên, hạnh phúc.

Loạt di tích biến dạng, hiện đại hóa sau trùng tu ở Việt Nam

Khi các di tích lịch sử bị xuống cấp, việc trùng tu, tôn tạo là điều cần thiết. Nhưng hoạt động này đòi hòi phải giữ nguyên trạng các giá trị của di tích, không can thiệp thô bạo, không làm méo mó kiến trúc.

Khám phá 'Nam thiên đệ nhị động' hơn 500 năm tuổi ở Ninh Bình

Chùa Bích Động ở cố đô Hoa Lư có tuổi đời hơn 500 năm, được mệnh danh là 'Nam thiên đệ nhị động'.

Tướng công Nguyễn Trung Nghĩa

Hiếm vùng đất nào ở Thanh Hóa không phải đất quý hương mà có nhiều hiền sĩ sinh sống như đất Mộc Nhuận (nay là xã Đông Yên, huyện Đông Sơn). Từ thời Trần, đến thời Lê, đây vốn là đất lộc điền của nhiều vị công thần. Tướng công Nguyễn Trung Nghĩa được ghi chép công trạng rất ít, song với cháu con dòng họ Nguyễn Trung trên đất Đông Yên ông là thủy tổ, là Thành hoàng làng.

Tướng công Nguyễn Trung Nghĩa

Hiếm vùng đất nào ở Thanh Hóa không phải đất quý hương mà có nhiều hiền sĩ sinh sống như đất Mộc Nhuận (nay là xã Đông Yên, huyện Đông Sơn). Từ thời Trần, đến thời Lê, đây vốn là đất lộc điền của nhiều vị công thần. Tướng công Nguyễn Trung Nghĩa được ghi chép công trạng rất ít, song với cháu con dòng họ Nguyễn Trung trên đất Đông Yên ông là thủy tổ, là Thành hoàng làng.

Vị quan nào thời Hậu Lê được người dân yêu quý lập đền thờ khi còn sống?

Trong lịch sử Hà Tĩnh chỉ có 2 người được người dân dựng bia, lập đền thờ khi còn sống và ông là một trong số đó.

Đầu tư trên 28 tỷ đồng tu bổ Di tích đình Thanh Thù

Ngày 4-4, phường Đồng Tiến (TP. Phổ Yên) tổ chức Lễ khởi công Dự án tu bổ, tôn tạo Di tích đình Thanh Thù.

'Hoan Châu ký' – tiểu thuyết chương hồi được viết bởi gia tộc Nguyễn Cảnh

'Hoan Châu ký' là một tác phẩm tập trung vào dòng họ Nguyễn Cảnh ở Nghệ An. Nhưng những sự kiện lịch sử đưa ra trong toàn bộ cuốn tiểu thuyết không chỉ đề cập tới vùng đất Hoan Châu xưa, mà đó còn là dặm dài lịch sử thời Lê trung hưng trên toàn cõi Việt Nam. Tác phẩm góp phần bổ sung cho dòng chính sử thêm những góc nhìn đa dạng.

'Kiệt tác nghệ thuật' trên đất thang mộc vương triều nhà Lê

'Hi_KING LAKE' được xem 'kiệt tác nghệ thuật', đứa con tinh thần trong hành trình kiến tạo, tô điểm diện mạo mới của nhà đầu tư trên đất thang mộc của hai vương triều hiển hách Tiền Lê - Hậu Lê.

Ngôi đền bằng đá thờ 3 vị tướng thời Hùng Vương ở Nam Định

Đền Đá còn gọi là đình Đá, tọa lạc tại thôn Nam Hà, xã Tân Thịnh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định là một trong những di tích kiến trúc cổ, độc nhất vô nhị của Việt Nam. Đền Đá được xây dựng bằng đá theo phong cách kiến trúc thời Hậu Lê, là nơi thờ ba anh em họ Vũ - những vị tướng thời Hùng Vương. Đền được Bộ Văn hóa - Thông tin công nhận là Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia từ năm 1992.

Hải Phòng đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia Đền thờ Phạm Thượng Quận

Sáng 29/3, huyện An Dương (thành phố Hải Phòng) tổ chức trọng thể Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia Đền thờ Phạm Thượng Quận tại xã An Hưng (huyện An Dương) với sự tham dự của lãnh đạo thành phố Hải Phòng, các sở, ban, ngành thành phố, huyện An Dương và đông đảo nhân dân địa phương.

Đền thờ Phạm Thượng Quận đón nhận Bằng xếp hạng di tích quốc gia

Sáng nay (29/3, tức ngày 22/2 năm Giáp Thìn), huyện An Dương (TP Hải Phòng) tổ chức lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích Quốc gia Đền thờ Phạm Thượng Quận và kỷ niệm 310 năm ngày sinh của Tiến sĩ, Thượng thư Bộ binh Đại tướng quân Phạm Đình Trọng.

Hải Phòng: Đền thờ Phạm Thượng Quận được xếp hạng Di tích quốc gia

Sáng 29/3, huyện An Dương, thành phố Hải Phòng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia Đền thờ Phạm Thượng Quận (xã An Hưng). Phạm Thượng Quận là một danh thần nổi tiếng, văn võ toàn tài của đất nước trong triều Hậu Lê, thế kỷ XVIII.

Phủ Tiên Hương - di tích lịch sử linh thiêng bậc nhất ở Nam Định thờ ai?

Phủ Tiên Hương thuộc thôn Tiên Hương, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, Nam Định. Đây là phủ chính trong quần thể di tích Phủ Dầy, được xây dựng từ thời Hậu Lê. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, Phủ vẫn giữ được nét cổ kính thời xưa.

Đình Trà Cổ - Dấu ấn xứ Thanh trên đất Quảng Ninh

Mùa xuân năm nay, chúng tôi về thăm đình Trà Cổ ở khu Nam Thọ, phường Trà Cổ, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh. Tương truyền ngôi đình được xây dựng thời Hậu Lê, đã có mấy trăm năm lịch sử.

Thanh Hoa là tên gọi của tỉnh nào ngày nay?

Xứ Thanh Hoa được xem là vùng đất địa linh nhân kiệt và cũng là nơi sinh ra nhiều vị vua nhất trong lịch sử Việt Nam.

Xem trai làng phô diễn sức mạnh tại vật lầu Quan Xuyên

Chiều 21/3 (12/2 Âm lịch), 72 trai đinh trong thôn được chia làm hai đội xanh đỏ phô diễn sức mạnh tham gia trò chơi vật lầu trong lễ hội đình Quan Xuyên (xã Thành Công, huyện Khoái Châu, Hưng Yên)

Tưng bừng khai hội Đền Thanh Liệt năm 2024

Chiều 15/3, xã Xuân Lam, huyện Hưng Nguyên long trọng tổ chức khai hội Đền Thanh Liệt năm 2024.

Phú Thọ: Tuyệt tác kiến trúc ngôi đình cổ có niên đại trên 300 năm tuổi

Có một nơi mà khi trở về nguồn cội, đất Tổ Hùng Vương, du khách nên ghé thăm là ngôi làng cổ Hùng Lô. Nơi đây nổi tiếng có ngôi đình cổ niên đại hơn 300 năm tuổi, được công nhận là quần thể di tích có giá trị về văn hóa và lịch sử.

Nơi duy nhất ở Hải Dương có sản phẩm OCOP du lịch

Ninh Giang là địa phương đầu tiên và duy nhất ở Hải Dương có sản phẩm OCOP du lịch tính đến thời điểm hiện tại. Đây là lợi thế để huyện có thể khai thác những giá trị riêng có của nhóm sản phẩm OCOP đặc thù này.

Đặc sắc Lễ tế đình - miếu Ngọc Vừng

Đình - miếu Ngọc Vừng (xã Ngọc Vừng, huyện Vân Đồn) được xây dựng từ thế kỷ thứ XVIII (thời Hậu Lê) được công nhận là Di tích lịch sử cấp tỉnh vào năm 2019. Đình - miếu Ngọc Vừng thờ 3 anh em thần tướng họ Phạm là: Phạm Quý Công, Phạm Công Chính và Phạm Thuần Dụng đã có công giúp tướng Trần Khánh Dư tiêu diệt đoàn thuyền lương của quân Nguyên do Trương Văn Hổ chỉ huy trong chiến thắng Vân Đồn năm 1288.

Phải kiên trì với giá trị cũ

Ông Nguyễn Hữu Ngôn, người thị trấn Bút Sơn (Hoằng Hóa) đã có cuộc hành trình hơn 30 năm để sưu tầm đồ cũ, đồ cổ. 'Bảo tàng mi ni' của ông hiện lưu giữ hàng nghìn hiện vật về nông nghiệp. Ngoài ra, ông còn có bộ sưu tập đồng hồ đến từ nhiều nơi trên thế giới, bộ sưu tập tem, xe đạp qua nhiều thời kỳ... Không dừng ở việc sưu tầm, ông Ngôn còn hiến tặng hiện vật cho một số bảo tàng trên đất nước. PV Báo Thanh Hóa Cuối tuần đã có cuộc trò chuyện cùng ông.