Mở lấy mẫu đất đầu tiên mang về từ mặt trăng

Phi thuyền trong sứ mệnh Hằng Nga 6 của Trung Quốc đã được chuyển đến Bắc Kinh và được mở để tiếp cận hàng hóa quý giá của nó - các mẫu từ phía xa bí ẩn của mặt trăng.

Trung Quốc hoàn thành sứ mệnh mang mẫu vật từ vùng tối Mặt Trăng trở về Trái Đất

Chiều 25/6, tàu trở về của sứ mệnh Hằng Nga-6 đã hạ cánh xuống khu vực định sẵn ở Nội Mông, đánh dấu sứ mệnh thu thập vật chất từ vùng tối Mặt Trăng đưa trở về Trái Đất lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại của Trung Quốc đã thành công tốt đẹp.

Trung Quốc hạ cánh thành công tàu thăm dò xuống vùng tối Mặt trăng

Tàu đổ bộ mặt trăng Hằng Nga - 6 của Trung Quốc đã hạ cánh thành công xuống vùng tối của mặt trăng vào sáng 2-6 theo giờ Bắc Kinh đánh dấu một bước tiến quan trọng cho sứ mệnh đầy tham vọng có thể thúc đẩy khát vọng đưa phi hành gia lên mặt trăng của nước này.

Tàu thăm dò Hằng Nga-6 của Trung Quốc hạ cánh thành công ở phía xa Mặt trăng

Tàu đổ bộ thăm dò Hằng Nga-6 của Trung Quốc đã hạ cánh thành công xuống phía xa của Mặt trăng vào sáng Chủ nhật (2/6) theo giờ Bắc Kinh. Đây là bước tiến quan trọng trong sứ mệnh chinh phục Mặt trăng đầy tham vọng của Trung Quốc.

Tại sao chúng ta không bao giờ nhìn thấy vùng tối của Mặt trăng

Chúng ta có thể quan sát được các hình dạng khác nhau của Mặt Trăng vào các thời điểm trong tháng, nhưng dù ở hình dạng nào cũng chỉ là một phía của Mặt Trăng và không bao giờ thấy mặt sau của nó.

Trung Quốc phóng thành công tàu vũ trụ Hằng Nga lên 'vùng tối' Mặt trăng

Trung Quốc hôm thứ Sáu (3/5) đã phóng thành công tàu vũ trụ Hằng Nga-6 để thu thập mẫu vật ở 'vùng tối' bí ẩn của Mặt trăng - nỗ lực đầu tiên thuộc loại này trong lịch sử thám hiểm không gian của con người.

Trung Quốc phóng vệ tinh chuyển tiếp tín hiệu cho sứ mệnh Mặt trăng

Trung Quốc phóng vệ tinh có vai trò liên lạc giữa các hoạt động mặt đất và một tàu vũ trụ ở Mặt trăng hôm 20/3, đánh dấu giai đoạn mới trong hành trình thám hiểm.

Kỳ IV: Chương trình khai phá Mặt trăng của Trung Quốc

Chương trình khám phá vũ trụ nói chung, khai phá Mặt trăng nói riêng của Trung Quốc được khởi đầu từ năm 1956 cùng với chương trình tương tự của Liên Xô và năm 1976 thành công trong việc phóng và thu hồi vệ tinh nhân tạo của Trái đất. Sau Chiến tranh lạnh, Trung Quốc đạt được bước phát triển đột phá kể từ khi hợp tác với Nga trong lĩnh vực khám phá Mặt trăng theo tinh thần Hiệp định Nga - Trung về thiết lập quan hệ láng giềng thân thiện và hợp tác năm 2001.

Cuộc đua chinh phục Mặt trăng lại nóng

Mỹ đang dẫn đầu cuộc chạy đua mới chinh phục Mặt trăng, tiếp đó là Nga, Trung Quốc và Ấn Độ.

Trung Quốc thúc đẩy toàn diện giai đoạn 4 Chương trình thám hiểm Mặt Trăng năm 2023

Thông tin về giai đoạn 4 Chương trình thám hiểm Mặt Trăng của Trung Quốc vừa được nhà thiết kế chính của Chương trình thám hiểm Mặt Trăng nước này Ngô Vĩ Nhân tiết lộ.

Những hình ảnh Thỏ phổ biến trong Tết Nguyên đán 2023 ở Trung Quốc

Dù có thể xuất hiện dưới những hình dạng khác nhau thì tựu chung lại trong văn hóa của người Trung Quốc, thỏ là loài vật đại diện cho năng lượng, hy vọng, sự thịnh vượng, hòa bình và may mắn.

Giải mã thứ bí ẩn được phát hiện ở vùng tối của Mặt trăng

Tàu thám hiểm Mặt trăng - Thường Nga 4 của Cơ quan Không gian Quốc gia Trung Quốc đã phát hiện những 'bí mật' ở phần tối của hành tinh này và đưa ra lời giải thú vị.

Trung Quốc ráo riết chinh phục Mặt trăng, Mỹ loay hoay chế tạo bộ đồ phi hành gia mới

Trung Quốc đã đặt mục tiêu chinh phục Mặt trăng vào năm 2026, trong khi người Mỹ dường như đứng ngoài cuộc chạy đua không gian này. Tất cả những gì NASA đang làm là chi 200 triệu USD để thiết kế một bộ đồ phi hành gia mới trung lập về giới tính, bài bình luận trên trang American Greatness viết.

Trung Quốc sẽ thu thập đá Mặt trăng

Tuần này Trung Quốc dự kiến phóng tàu vũ trụ không người lái lên Mặt trăng để thu thập đá. Nếu thành công, Trung Quốc sẽ là quốc gia đầu tiên lấy được mẫu vật từ vệ tinh tự nhiên của Trái đất kể từ những năm 70 của thế kỷ trước, theo CNN.

Thiết bị thăm dò trên vệ tinh Queqiao bắt đầu hoạt động

Các ăng-ten của máy đo sóng thấp tần trên vệ tinh Queqiao bung mở và các nhà thiên văn học hy vọng thiết bị thăm dò trên sẽ giúp họ có thể nghe thấy âm thanh trong phạm vi xa hơn.

Thiết bị thăm dò trên vệ tinh Queqiao của Trung Quốc bắt đầu hoạt động

Một thiết bị thăm dò, do các nhà khoa học Hà Lan và Trung Quốc hợp tác chế tạo và gắn trên vệ tinh tiếp âm Queqiao, thực hiện sứ mệnh Hằng Nga 4 của Trung Quốc, đã bắt đầu hoạt động thăm dò khoa học.

Trung Quốc lộ tham vọng 10.000 tỷ USD trên vũ trụ

Bắc Kinh dường như đang muốn hiện thực hóa tham vọng thống trị cả Mặt Trăng và Trái Đất khi muốn lập khu kinh tế trong không gian vào năm 2050.