Sức hút của các chương trình khám phá Mặt Trăng là điều dễ hiểu và đây không phải là một cuộc đua mới. Nó giống như cơn sốt vàng trong thế kỷ trước và nói chính xác hơn, đây là một cơn sốt băng.
Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã và đang nỗ lực thực hiện mục tiêu đầy tham vọng là đưa phi hành gia quay trở lại Mặt trăng sau thành công của sứ mệnh Apollo 11 vào năm 1969.
NASA hôm thứ Hai (3/4) đã công bố danh sách 4 phi hành gia được chọn để thực hiện sứ mệnh mặt trăng Artemis II - sứ mệnh lịch sử đưa con người thám hiểm Mặt trăng lần đầu tiên sau 50 năm, dự kiến cất cánh vào tháng 11 năm 2024.
Sau khi hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên, siêu tên lửa Hệ thống Phóng Không gian (SLS) của NASA dường như đã sẵn sàng để thực hiện sứ mệnh quan trọng tiếp theo - đưa các phi hành gia đến Mặt trăng.
Ngày 28-11, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã hối thúc Quốc hội nước này can thiệp khẩn cấp để ngăn chặn cuộc đình công trong ngành đường sắt mà ông cảnh báo sẽ
Tàu vũ trụ Orion thực hiện sứ mệnh Artemis 1 ngày 28/11 đã lập kỷ lục mới về khoảng cách xa Trái đất nhất của một tàu vũ trụ được cho là có thể chở con người.
Tàu vũ trụ Orion của NASA đã chụp những bức ảnh đặc biệt về bề mặt Mặt trăng ở khoảng cách 130km trong lần tiếp cận gần nhất với vệ tinh tự nhiên của Trái đất hôm 21.11.
5 thập kỷ sau khi lần đầu đưa con người đặt chân lên Mặt Trăng, nước Mỹ lại bắt đầu một cuộc đua trên không gian tiếp theo với một đối thủ mới là Trung Quốc.
Tàu vũ trụ Orion của NASA hiện đã đi được nửa chặng đường tới Mặt trăng để thực hiện sứ mệnh Artemis 1 kéo dài 25 ngày.
Công nghệ cũ, giá thành đắt đỏ, không thể tái sử dụng làm tên lửa Hệ thống Phóng Không gian kém hấp dẫn so với các đối thủ tư nhân.
Artemis 1 là chuyến bay đầu tiên của hệ thống phóng không gian(SLS) nhằm đưa tàu vũ trụ Orion lên quỹ đạo, với mục tiêu thử nghiệm khả năng trong việc đưa các phi hành gia lên Mặt Trăng.
Các đội mặt đất tại Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Florida, Mỹ hôm qua (15/11) đã bắt đầu chuẩn bị cho nỗ lực phóng thử lần thứ ba để thử nghiệm SLS, tên lửa Mặt trăng thế hệ tiếp theo của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA).
Sau 3 lần bị hủy phóng, tên lửa SLS cho sứ mệnh Artemis I sẽ cất cánh vào ngày 14/11, mở đầu chương trình trở lại Mặt Trăng của NASA.
Cơ quan vũ trụ Mỹ (NASA) đã thông báo rằng, 'tên lửa siêu lớn lên Mặt trăng' của NASA (Mega Moon Rocket) dự kiến sẽ thực hiện lần cất cánh thứ ba vào ngày 27/9.
Sau lần hoãn hôm 29/8, đến 3/9, NASA đã lần thứ 2 hoãn phóng tên lửa Mặt trăng, trong sứ mệnh Artemis, thiết lập sự hiện diện lâu dài của con người trên Mặt trăng, như là bước đệm đưa con người tới sao Hỏa.
NASA chuẩn bị phóng tên lửa mạnh nhất của mình trong chuyến đi khoảng 40 ngày quanh Mặt trăng và quay trở lại Trái đất.
Chuyến bay khởi động sứ mệnh Artemis đưa con người trở lại Mặt trăng, nơi họ học cách sống sót và tồn tại lâu dài, bước thử thách để tiến tới Sao Hỏa. Chuyến bay sẽ đánh dấu 50 năm lần hạ cánh cuối cùng của phi hành đoàn Apollo 17 lên Mặt trăng.
NASA sắp thực hiện bước đầu tiên trên hành trình đưa con người trở lại Mặt Trăng vào cuối thập kỷ này. Một tên lửa khổng lồ trong khuôn khổ Sứ mệnh Artemis 1 sẽ được phóng từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy (Florida, Mỹ) vào 8h33 đến 10h33 ngày 29/8 theo giờ ET (19h33 đến 21h33 theo giờ Việt Nam).
NASA chuẩn bị phóng siêu tên lửa trong sứ mệnh Artemis-1, khởi động 'tham vọng' đưa con người quay trở lại Mặt Trăng sau 50 năm.
Sứ mệnh Mặt Trăng Artemis 1 - dự án 'mở đường' cho sự trở lại của con người trên Mặt Trăng vào năm 2024 của Mỹ - sắp sửa cất cánh vào cuối tháng này.
Sự kiện Mỹ phóng siêu tên lửa SLS sắp diễn ra. Dự kiến, hàng trăm nghìn người sẽ xem tận mắt khoảnh khắc lịch sử này.
Mỹ đang báo trước một 'cơn sốt' lớn trong không gian và không nước nào - từ Trung Quốc đến Nga - muốn bị bỏ lại phía sau!
NASA đã đột ngột hủy bỏ cuộc phóng thử nghiệm tên lửa khổng lồ 'Mega Moon' lên Mặt trăng trước 9 giây so với lịch trình phóng dự định khi đồng hồ đếm ngược báo còn 29 giây.
'Tên lửa Mega Moon khổng lồ' của NASA đang được đưa ra khỏi bệ phóng và gửi đi sửa chữa sau ba lần thử nghiệm nhiên liệu thất bại trong vòng hai tuần. Sau những thất bại này, NASA cho biết, sẽ lại phóng tên lửa vào tháng 6 tới.
Đại diện của NASA cho biết, tàu vũ trụ và tên lửa xếp chồng đã được di chuyển đến bệ phóng tại Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Cape Canaveral, Florida, vào ngày 17/3 để thử nghiệm tiền phóng.
Siêu tên lửa sẽ đưa phi hành gia Mỹ trở lại Mặt trăng vào năm 2024 vừa xuất hiện với kích thước khổng lồ, cao tới 110 mét và nặng gần 4 tấn.
New Zealand ngày 1/6 thông báo đã ký thỏa thuận hợp tác vũ trụ với Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA), tạo nền tảng phát triển cho ngành công nghiệp vũ trụ non trẻ của nước này.
Nếu đưa người lên Mặt Trăng thành công, Hệ thống Phóng Không gian (SLS) sẽ là chiếc tên lửa cuối cùng do NASA tự chế tạo và phóng.
Ngày 18-3, NASA đã thử nghiệm thành công động cơ trên tên lửa do Boeing chế tạo cho các sứ mệnh Artemis nhằm đưa các phi hành gia Mỹ trở lại mặt trăng vào năm 2024.
Bản tin nhanh An ninh đời sống tối 17-1-2021 gồm các nội dung chính sau: Cứu sống bệnh nhân nuốt gần 1kg kim loại; Nghi án 3 bố con tử vong tại Phú Thọ; Xe máy đâm vào ôtô, 2 người tử vong tại chỗ; 5 người bị bắn chết ở trung tâm Thủ đô Mexico City; NASA thử nghiệm động cơ tên lửa đưa người lên Mặt Trăng; Facebook cấm quảng cáo phụ kiện vũ khí và thiết bị bảo vệ ở Mỹ.
Ngày 16/1, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã tiến hành thử nghiệm các động cơ tên lửa của Hệ thống Phóng Không gian (SLS) được sử dụng trong sứ mệnh đưa con người lên Mặt Trăng.