Xây dựng văn hóa của người tiêu dùng vàngười phục vụ hiện nay

TS Cao Đức Thái cho rằng, xây dựng văn hóa của người tiêu dùng và người phục vụ là vấn đề hết sức cần thiết trong nền kinh tế thị trường…

Trung Quốc yêu cầu trình độ để 'livestream' trên mạng xã hội

Trung Quốc đã ban hành quy định mới về lĩnh vực phát trực tiếp (livestream), trong đó liệt kê 31 hành vi bị cấm, giới hạn những người có ảnh hưởng nói về một số chủ đề nhất định, trong nỗ lực mới nhất nhằm điều chỉnh nền kinh tế kỹ thuật số đang bùng nổ.

Bài 3: Phù hợp với dân tộc, tiến bước cùng thời đại

Trong suốt hơn 90 năm qua, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn là một chính đảng đổi mới, tự đổi mới mình để thích nghi, phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể của Việt Nam. Đảng ra đời từ sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam.

Đồng chí Trường Chinh với Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (kỳ 1)

Từ năm 1950, phong trào cách mạng trên thế giới phát triển mạnh mẽ, hệ thống xã hội chủ nghĩa được củng cố và tăng cường về mọi mặt, phong trào bảo vệ hòa bình thế giới trở thành phong trào quần chúng rộng rãi. Chủ nghĩa đế quốc, đứng đầu là đế quốc Mỹ, ra sức tiếp tay phản kích phong trào cách mạng thế giới... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam là phù hợp với xu thế thời đại

Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là đường lối cơ bản và xuyên suốt của cách mạng Việt Nam. Ngay từ khi ra đời và trong suốt quá trình đấu tranh cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn khẳng định: chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, lý tưởng của Đảng và của Nhân dân Việt Nam; đi lên chủ nghĩa xã hội là yêu cầu khách quan, là con đường tất yếu của cách mạng Việt Nam.

Trung Quốc không thể dựa vào thị trường toàn cầu để đảm bảo an ninh lương thực

Trung Quốc nhấn mạnh an ninh lương thực là ưu tiên hàng đầu, ra lệnh cần tự chủ hơn nữa trong sản xuất lương thực để đảm bảo sự phát triển của đất nước, không thể trông chờ vào nguồn cung cấp quốc tế.

Võ Nguyên Giáp - Vị tướng tài năng - có khả năng biến tư tưởng quân sự của Bác Hồ thành hiện thực

Thế kỷ XX đầy bão táp và biến động, trải qua hai cuộc đại chiến thế giới thứ nhất và thứ hai, cướp đi hàng triệu sinh mạng. Cách mạng tháng Mười Nga và sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa. Phong trào các dân tộc bị áp bức vùng lên đấu tranh, phá bỏ gông xiềng của chủ nghĩa thực dân.

Phía sau sự vắng bóng của hai bức chân dung cố lãnh đạo Triều Tiên

Trong hầu hết 1 thập kỷ ông Kim Jong Un lãnh đạo Triều Tiên, hai bức chân dung cha và ông nội ông luôn được treo trên phông nền các cuộc họp của đảng Lao động ở Bình Nhưỡng.

'Thiên đường'

'Thiên đường' không phải là một nơi xa xôi mà nó thường được dùng để ám chỉ về nước Mỹ và các nước phương Tây. Đó là những nơi mà các thế lực thù địch trong và ngoài nước cho là 'hình mẫu', nơi mà dân chủ, nhân quyền và tự do được đề cao, nơi tội phạm tham nhũng gần như không hề có bởi sự ưu việt của hệ thống chính quyền nơi đây… Đặc biệt, nó cũng là nơi để chúng thường xuyên đem ra so sánh, rồi từ đó chúng đổ lỗi cho chính quyền, cho chế độ, cho Đảng và Nhà nước ta.

Chuyên gia lý giải nguyên nhân Trung Quốc không thể 'sống chung với Covid'

Chuyên gia này khuyên mọi người nên chuẩn bị tinh thần cho việc phải tiêm vaccine Covid-19 cả đời để duy trì miễn dịch và không nên tin rằng 'ba mũi là đủ'...

Trung Quốc quyết không sống chung với Covid-19, không sợ Omicron

Một cố vấn cấp cao của chính phủ Trung Quốc tuyên bố nước này không thể sống cùng Covid-19.

Cố vấn chính phủ giải thích vì sao Trung Quốc không chấp nhận sống chung với COVID-19

Trung Quốc không thể 'sống chung với COVID-19' vì sẽ có số lượng lớn người ốm nặng và tử vong, đồng thời gây ra 'vấn đề chính trị' lớn, một cố vấn cấp cao của chính phủ nước này cho biết.

Nhà lãnh đạo Triều Tiên kêu gọi củng cố tinh thần tự lực tự cườngTin khácThông báo nội dung kỳ họp thứ sáu (kỳ họp chuyên đề) HĐND tỉnh khóa XVII, nhiệm kỳ 2021- 2026Nâng cao vai trò, vị thế của phụ nữ trong xã hội

Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đề cập tới các phương thức để phát triển đất nước, nhấn mạnh 'không thể chờ tới khi hội tụ đủ điều kiện cần thiết' và phải 'dựa vào chính sức mạnh của mình.'

Nhà lãnh đạo Triều Tiên kêu gọi củng cố tinh thần tự lực tự cường

Ngày 19/11, nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đã gửi một bức thư tới Hội nghị lần thứ 5 'Những người tiên phong của 3 cuộc cách mạng', kêu gọi tăng cường tinh thần tự lực tự cường bất chấp những thách thức trước mắt, bao gồm cả những khó khăn kinh tế.

Triều Tiên: Hội nghị 'Những người tiên phong trong ba cuộc cách mạng'

Hãng thông tấn Trung ương Triều Tiên cho biết dự kiến hội nghị năm nay sẽ đề cập đến kết quả năm đầu tiên thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế 5 năm (2021-2025) của Triều Tiên.

Tất yếu lịch sử của Cách mạng Tháng Mười Nga

Cách đây 104 năm, ngày 7/11/1917, Cách mạng Tháng Mười Nga thành công. Đây là cuộc cách mạng có giá trị lịch sử và ý nghĩa thời đại sâu sắc, phản ánh quy luật vận động, phát triển tất yếu khách quan của lịch sử xã hội loài người; là thắng lợi to lớn của chủ nghĩa Mác-Lê nin. Mở ra thời đại mới-thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và cách mạng vô sản trên phạm vi toàn thế giới. Cách mạng Tháng Mười Nga đã đi vào lịch sử nhân loại như một sự kiện vĩ đại, có tiếng vang và tầm ảnh hưởng sâu sắc đối với việc xây dựng xã hội mới tốt đẹp - xã hội xã hội chủ nghĩa.

Nhìn lại sự kiện 30 năm Liên Xô tan rã: Sức sống của những bài học mất còn thể chế và sự cảnh giới sinh tử đối với Đảng ta

Tròn 30 năm trước, sự sụp đổ một phần của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu cuối những năm 80 đầu những năm 90 của thế kỷ XX là một sự kiện đặc biệt gây chấn động toàn thế giới, làm thay đổi căn bản trật tự thế giới, là một tổn thất hết sức to lớn và nặng nề của những người cộng sản trong quá trình hiện thực hóa học thuyết Mác - Lênin vào con đường phát triển của đất nước.

Quan hệ NATO-Nga, phần chìm của tảng băng

Hành động trục xuất, dẫn tới đóng cửa Phái bộ Nga tại NATO gây lo lắng cho dư luận quốc tế, bởi đằng sau đó là những toan tính chiến lược...

Bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chỉ rõ những kinh nghiệm vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lenin

Trao đổi với phóng viên TTXVN tại Đức, nhà sử học, nhà báo kỳ cựu người Đức Gerhard Feldbauer đánh giá bài viết 'Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam' của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng có ý nghĩa to lớn.

Ông Tập tuyên bố 'chiến thắng hoàn toàn' xóa đói giảm nghèo

Hôm 25-2, Reuters dẫn lời Chủ tịch Trung Quốc – Tập Cận Bình đã ca ngợi và biểu dương 'chiến thắng hoàn toàn' của chính quyền nước này trong nỗ lực xóa đói giảm nghèo ở khu vực nông thôn tại một buổi lễ tổ chức ở Bắc Kinh.

Tất cả vì nhân dân

ĐBP - Xuân Tân Sửu 2021 đang về trên quê hương đất nước, chúng ta mừng Ðảng, mừng Xuân, mừng Ðất nước trên đà phát triển, hòa cùng tâm thế chào mừng Ðại hội Ðảng toàn quốc lần thứ XIII.

Trung tướng Nguyễn Thanh Tuấn: Vững niềm tin, nhiều kỳ vọng vào Đại hội XIII của Đảng

Trao đổi với Cổng TTĐT Chính phủ, Trung tướng Nguyễn Thanh Tuấn, nguyên Cục trưởng Cục Tuyên huấn Quân đội nhân dân Việt Nam, bày tỏ niềm tin và kỳ vọng lớn lao vào Đại hội XIII của Đảng với những đường lối, quyết sách đúng đắn để đưa nước ta phát triển ngày càng giàu mạnh, Nhân dân ấm no, hạnh phúc.

Đảng sáng ngời đạo đức, văn minh

Năm 2021 đã đến, Tết Tân Sửu đang về. Những ngày này, toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đang tưng bừng chào đón Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.

Nữ nghệ nhân giữ 'hồn cói' Nga Sơn

'Nhờ một nữ nghệ nhân rất tâm huyết và quyết tâm vực nghề dệt cói truyền thống nên cây cói bây giờ trở thành cây thoát nghèo cho quê hương Nga Sơn rồi!'-lời giới thiệu của anh bạn đồng nghiệp đang là cán bộ Báo Thanh Hóa khá hấp dẫn khiến tôi nhanh chóng thu xếp công việc để về huyện Nga Sơn tìm hiểu...

Ngoại giao đa phương: Mỗi thời mỗi khác nhưng luôn tỏa sáng

Một phần sự nghiệp không nhỏ của bà Tôn Nữ Thị Ninh - nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Quốc hội gắn liền với ngoại giao đa phương. Với bà, ở mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau của đất nước, ngoại giao đa phương Việt Nam lại mang cái 'chất' của riêng mình.

Chiến dịch Biên giới 1950 trong bối cảnh chung của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp

Trong 5 năm đầu của nền Cộng hòa Dân chủ, nhân dân Việt Nam tiến hành cuộc kháng chiến bảo vệ nền độc lập mới giành được trong tình thế hầu như bị tách biệt với bên ngoài. Chưa có một quốc gia nào công nhận nước Việt Nam độc lập, không có một nguồn viện trợ quốc tế nào giúp đỡ. Từ năm 1950, cục diện cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam có những thay đổi căn bản theo chiều hướng tích cực, góp phần tạo nên những điều kiện khách quan, chủ quan cần thiết cho việc mở Chiến dịch Biên Giới.

Ông Tập: Trung Quốc dẫn đầu thế giới về kiểm soát COVID-19 và phục hồi kinh tế

Chủ tịch Tập Cận Bình cho biết hôm thứ Ba (8/9) rằng Trung Quốc là nền kinh tế lớn đầu tiên phục hồi tăng trưởng kể từ khi dịch bệnh COVID-19 tàn phá toàn cầu.