Trong những ngày Tết Quý Mão 2023 vừa qua, An Giang tiếp tục giữ vững 'ngôi vị' đứng đầu vùng Đồng bằng sông Cửu Long về số lượng khách du lịch. Thành quả đó nhờ vào cảnh quan thiên nhiên độc đáo, nhiều điểm đến hấp dẫn, xuất hiện các sản phẩm du lịch mới lạ, công tác đầu tư và quảng bá được đẩy mạnh…
Con đường vào hồ Ô Thum kẹt xe hàng cây số trong suốt nhiều giờ liền, cùng đó là sự tăng vọt số lượng du khách một cách bất ngờ ở Khu du lịch Núi Cấm…
Ngày 4/9, Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) Trần Minh Giang cho biết, do có Lễ hội khinh khí cầu lần đầu tiên được tổ chức ở miền Tây Nam Bộ, nên lượng du khách đổ về Tri Tôn tăng cao trong dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 năm nay.
Món gà đốt lá chúc đã nổi tiếng từ lâu và là đặc sản trứ danh của đất An Giang. Với hương vị thơm ngon đặc trưng khó tìm, món ăn này cần phải được thử mỗi khi ghé hồ Ô Thum.
Đến tham quan hồ Ô Thum, du khách không thể bỏ qua món gà đốt lá chúc trứ danh.
Đến tham quan hồ Ô Thum, du khách không thể bỏ qua món gà đốt lá chúc trứ danh.
Cái tên có thể khiến nhiều người ngỡ hồ là địa điểm xa xôi nào đó ở nước ngoài, nhưng thực ra hồ Latina nằm ở ngay An Giang, miền Tây Việt Nam thôi nhé.
Cái tên có thể khiến nhiều người ngỡ hồ là địa điểm xa xôi nào đó ở nước ngoài, nhưng thực ra hồ Latina nằm ở ngay An Giang, miền Tây Việt Nam thôi nhé!
Từ nguyên liệu quen thuộc là thịt gà, người dân An Giang đem chế biến cùng loại gia vị đặc biệt chỉ có ở vùng đất nơi đây, tạo nên món đặc sản ngon nức tiếng hút khách thưởng thức.
Tri Tôn có hồ Ô Thum gắn với món gà đốt lá chúc trứ danh, ngoài ra còn có cháo bò, đu đủ đâm hút khách không kém.
Cùng với ý nghĩa ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo tồn đa dạng sinh học, phòng cháy, chữa cháy rừng, những hồ chứa nước vùng cao còn là cách tạo sinh kế quanh năm, tăng thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số Khmer vùng Bảy Núi. Đầu tư thêm các hồ chứa nước vùng cao là giải pháp phát triển bền vững cho vùng núi còn nhiều khó khăn.
Với lợi thế đất rộng, còn nhiều dư địa để phát huy thế mạnh du lịch (DL) và nông nghiệp, Tri Tôn (An Giang) đặt nhiều mục tiêu phát triển trong năm 2021, tạo đà cho cả giai đoạn 2021-2025.
Để du lịch (DL) ở một địa phương phát triển, ngoài việc đầu tư cơ sở hạ tầng, đáp ứng những điều kiện cần và đủ thì một nhân tố rất quan trọng để giữ chân du khách chính là ẩm thực. DL kết hợp với những trải nghiệm văn hóa ẩm thực không chỉ mang đến cảm giác thú vị cho du khách, mà còn tạo cơ hội để địa phương phát triển kinh tế thông qua giới thiệu ẩm thực đến du khách.
Chăn nuôi gà thả vườn kết hợp nuôi trùn quế giúp nông dân tận dụng tối đa nguồn thức ăn, giúp gà phát triển nhanh, hạn chế ô nhiễm môi trường... Qua đó giúp nông dân giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng… Mô hình này được gia đình bà Neáng Sóc Mean (ngụ ấp Phước An, xã Ô Lâm, Tri Tôn, An Giang) triển khai thực hiện.
Chỉ cần đánh một tour quanh 'tứ giác du lịch An Giang' (Long Xuyên -Châu Đốc - Tri Tôn - Thoại Sơn), du khách sẽ có những trải nghiệm thú vị, với những nét đặc trưng của ĐBSCL thu nhỏ: có sông, có núi, có rừng, có chợ nổi, làng bè, cù lao, có văn hóa Kinh, Chăm, Hoa, Khmer …
Năm 2019, Tri Tôn thực hiện đạt và vượt nhiều chỉ tiêu kinh tế - xã hội (KTXH). Đây là cơ sở để huyện miền núi này bứt tốc về đích năm 2020, năm cuối của kỳ Kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm (2016-2020).
Là một trong những điểm du lịch với nhiều góc check-in nổi tiếng, An Giang còn thu hút du khách bởi danh sách các món ăn đặc sản hấp dẫn.
Những năm gần đây, các hồ thủy lợi thuộc hai huyện vùng núi Tri Tôn và Tịnh Biên (An Giang) trở thành nguồn cung cấp nước quanh năm cho người dân. Bà con không còn lo thiếu nước tưới cho cây trồng, hoa màu hay nước sinh hoạt như trước đây. Ðây là hiệu quả của chương trình đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi vùng cao thích ứng với biến đổi khí hậu (BÐKH) nhằm phục vụ tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp tại địa phương.