Sự quay trở lại mảng sản xuất phim truyền hình của Đài Hà Nội do Trung tâm Điện ảnh và Truyền hình Hà Nội thực hiện đang tạo nên hiệu ứng tích cực mạnh mẽ đối với công chúng yêu điện ảnh của Thủ đô cũng như trên cả nước. Mở đầu là dự án phim truyền hình dài tập 'Vì tình yêu Hà Nội', gồm hai phần là 'Mật lệnh hoa sữa' và 'Hà Nội trong mắt em', hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024).
Giữa những cảnh căng thẳng trong cuộc chiến giữa những chiến sĩ công an với tội phạm, phim cảnh sát hình sự 'Mật lệnh hoa sữa' khiến người xem ngỡ ngàng vì những cảnh đẹp của Hà Nội.
Vũ Tuấn Việt kể hậu trường quá trình vào vai Hưng 'cầu chì' trong phim cảnh sát hình sự 'Mật lệnh hoa sữa'.
Ông Nguyễn Thanh Nghị - Kế toán trưởng Công ty Cổ phần Chứng khoán APG (APG – sàn HOSE) dự kiến mua 1 triệu cổ phiếu APG nhằm tăng tỷ lệ sở hữu.
Ông Nguyễn Thanh Nghị, Kế toán trưởng, người được ủy quyền công bố thông tin CTCP Chứng khoán APG (APG – sàn HOSE) đăng ký mua 1 triệu cổ phiếu APG nhằm tăng tỷ lệ sở hữu.
Sẽ bế mạc vào ngày 27/8, Triển lãm tranh-tượng 'Ngày xửa ngày xưa' của 16 nghệ sĩ nhóm Heritage and Art (H&A) đang diễn ra tại Nhà Triển lãm 29 Hàng Bài (Hà Nội) giới thiệu 39 tác phẩm hội họa, đồ họa và điêu khắc với chất liệu đa dạng gồm kim loại, sơn dầu, lụa, trúc chỉ, gốm, sơn mài...
Triển lãm tranh, tượng 'Ngày xửa ngày xưa' khai mạc chiều 23-8, tại Trung tâm Giám định và Triển lãm tác phẩm mỹ thuật, nhiếp ảnh (29 Hàng Bài, Hoàn Kiếm, Hà Nội), giới thiệu với công chúng 39 tác phẩm của 16 tác giả lấy cảm hứng từ di sản văn hóa dân tộc.
Họa sĩ Hồ Hưng gửi gắm 'những cảm xúc nhỏ' qua góc nhìn, sự cảm nhận về vẻ đẹp của cảnh vật trong suốt hành trình hội họa anh đã đi qua.
Với mục đích đầu tư cá nhân, ông Nguyễn Hồ Hưng, Chủ tịch HĐQT CTCP Chứng khoán APG (APG – sàn HOSE) đăng ký mua 1 triệu cổ phiếu APG.
Dẫu hòa vào dòng chảy của mỹ thuật đương đại, các họa sĩ sáng tác dòng tranh hiện thực vẫn giữ lối đi riêng, mang đến sự sống động qua từng ý tưởng, màu sắc và chất liệu.
50 tác phẩm của nhóm họa sĩ Hiện thực đang trưng bày tại bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, đã mang đến cho người xem sự bất ngờ, hấp dẫn về tài năng, kỹ thuật thể hiện của các họa sĩ.
'Người xem có thể so sánh, quy chiếu hai phong cách để tìm ra quá trình tiếp biến của hiện thực'.
Triển lãm ''Hiện thực +'' trưng bày hơn 50 tác phẩm hội họa của họa sĩ thuộc trường phái hiện thực và siêu hiện thực của mỹ thuật đương đại vừa khai mạc tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Nhóm họa sĩ Hiện thực gồm Phạm Bình Chương, Lưu Tuyền, Lê Thế Anh... và những người bạn sẽ có cuộc bày tranh tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (66 Nguyễn Thái Học, Hà Nội) từ nay đến ngày 29/11.
Chiều 23/11, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, quận Ba Đình, Hà Nội diễn ra triển lãm 'Hiện thực +', nhằm giới thiệu tới công chúng gần 50 tác phẩm của 11 họa sĩ nhóm Hiện thực, với nhiều chủ đề, chất liệu khác nhau trong cuộc sống.
Triển lãm 'Hiện thực +' khai mạc chiều 23-11, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (66 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội) giới thiệu tới công chúng gần 50 tác phẩm của 11 họa sĩ nhóm Hiện thực, với nhiều chủ đề, chất liệu khác nhau.
Từ ngày 23-29/11/2023, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, số 66 phố Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội, triển lãm 'Hiện thực +', trưng bày các tác phẩm hội họa của 11 họa sỹ thuộc trường phái hiện thực và siêu hiện thực của mỹ thuật đương đại đã được tổ chức.
Nằm cách đất liền Quảng Trị gần 30km, Cồn Cỏ dần trở thành đảo dân sự kiểu mẫu của những người con nước Việt đang ngày đêm vững vàng xây cuộc đời mới nơi 'vọng gác tiền tiêu' Tổ quốc trên Biển Đông.
Hơn 80 họa sĩ đóng góp hơn 100 bức tranh cho triển lãm trực tuyến 'Cây đời mãi xanh' 2023 với mục đích quyên góp xây dựng nhà cho người nghèo miền Trung.
81 họa sĩ trích 50% từ tiền bán tranh để xây 10 căn nhà cho người dân có hoàn cảnh khó khăn tại tỉnh Quảng Nam, Thừa Thiên - Huế.
Tiếp nối những dự án đấu giá nghệ thuật gây quỹ cộng đồng, Quỹ 'Gieo nhà, gặt nhà' tổ chức phiên triển lãm trực tuyến với chủ đề 'Cây đời xanh mãi' năm 2023, để quyên góp giúp bà con có hoàn cảnh khó khăn tại một số tỉnh miền Trung xây nhà.
Triển lãm trực tuyến Cây đời mãi xanh 2023 gây quỹ xây nhà cho người nghèo, có sự tham gia của 81 họa sĩ với hơn 100 bức tranh.
Những năm gần đây, tranh màu nước bắt đầu trở lại với nhiều triển lãm và số lượng họa sĩ tăng dần. Tuy nhiên, để tranh màu nước có sức sống lâu bền, có chỗ đứng trên thị trường mỹ thuật đương đại đòi hỏi nỗ lực hơn cả về kỹ thuật và chất lượng.
* Cũng từ ngày 5–31.5, nằm trong chuỗi sự kiện Biennale Nhiếp ảnh Quốc tế Photo Hanoi'23, triển lãm 'Đi tìm thời gian đã mất thời gian đi tìm' diễn ra tại Mơ Art Space - B3 136 Hàng Trống.
105 tác phẩm của 20 tác giả các tỉnh miền Nam đã được trưng bày trong triển lãm tranh màu nước phương Nam đang diễn ra tại Khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám.
Chiều 6-5, Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp cùng Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức khai mạc triển lãm màu nước phương Nam, giới thiệu sắc màu văn hóa phương Nam tại di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám, kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2023).
CLB màu nước Sài Gòn với 20 tác giả, đang có cuộc trưng bày tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám, Hà Nội. Triển lãm giới thiệu 105 tác phẩm thể hiện những sinh hoạt thường nhật, văn hóa, di sản và cảnh sắc thiên nhiên phương Nam.
Nhân kỷ niệm 133 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, chiều 6/5, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) phối hợp với Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức triển lãm Tranh màu nước Phương Nam.
Triển lãm tranh 'Màu nước phương Nam' được tổ chức để gửi gắm một món quà về tình đất và người phương Nam tới công chúng yêu nghệ thuật Hà Nội.
19 họa sĩ tới từ TP.HCM mang tới cho công chúng Thủ đô những góc nhìn đa chiều về quê hương, đất nước trong triển lãm 'Tranh màu nước Phương Nam'.
Triển lãm 105 bức tranh màu nước Phương Nam của 20 tác giả đến từ CLB Màu nước Sài Gòn đang được giới thiệu rộng rãi tới công chúng Hà Nội.
Ngày 6/5, tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm tranh màu nước phương Nam của các họa sĩ đến từ thành phố Hồ Chí Minh.
Chiều 6/5, tại Hà Nội, Hội Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức triển lãm tranh màu nước phương Nam, nhằm gửi gắm một món quà về tình đất và người phương Nam tới công chúng yêu nghệ thuật Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung.
Chiều 6/5, Trung tâm hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức lễ khai mạc Triển lãm Tranh màu nước Phương Nam.
Hàng loạt hoạt động văn hóa đặc sắc, những địa điểm giải trí dành cho người dân giải trí trong dịp lễ lớn 30-4.
Bốn họa sĩ mang đến những chất liệu khác nhau với thông điệp mang nhiều ý nghĩa để cùng kể 'Câu chuyện tháng 4'.
Triển lãm 'Câu chuyện tháng 4' giới thiệu sáng tác của Bùi Tiến Tuấn, Mạc Hoàng Thượng, Hồ Hưng, Đinh Văn Sơn - những họa sĩ đến từ nhiều vùng đất nhưng đều chọn TP.HCM làm nơi lập nghiệp và thành danh.
Mỗi họa sĩ một ngôn ngữ tạo hình, màu sắc khác nhau mang đến nhiều trải nghiệm thị giác cho người xem.
Các họa sĩ Bùi Tiến Tuấn đến từ Hội An (sinh năm 1971), Mạc Hoàng Thượng từ Bắc Kạn (1976), Hồ Hưng từ Nghệ An (1980), Đinh Văn Sơn từ Nam Định (1983) cùng nhau triển lãm Câu chuyện tháng 4 tại J Art Space (30 Đường số 10, Thảo Điền, TP.Thủ Đức). Triển lãm kéo dài từ 21.4 đến 21.5.
Triển lãm 'Câu chuyện tháng 4' của bốn họa sĩ sẽ diễn ra tại J Art Space (30 đường số 10, Thảo Điền, Thủ Đức - TPHCM) từ ngày 21/4 đến 21/5.