Chất lượng nước thải, đặc biệt là nước thải tại các nhà máy, cơ sở, sản xuất khu công nghiệp (KCN), khu kinh tế (KKT) là mối quan tâm của nhiều người. Nếu các yêu cầu từ đầu ra của nước thải không đạt quy chuẩn môi trường sẽ tác động đến sản xuất, sinh hoạt, đời sống của người dân.
Chiều 18/10, UBND tỉnh tổ chức lễ tổng kết và trao tặng Giải thưởng Sáng tạo nữ Cố đô Huế lần thứ I, năm 2024 cho 15 tác giả, nhóm tác giả là chủ nhiệm công trình/cụm công trình xuất sắc, có giá trị đạt giải.
Chiều 16/10, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức họp báo Giải thưởng Sáng tạo nữ Cố đô Huế lần thứ nhất, năm 2024 và thông tin tình hình, kết quả triển khai thực hiện các hoạt động của ngành KH&CN trong thời gian qua, kế hoạch sắp tới.
Giải thưởng Sáng tạo nữ Cố đô Huế lần thứ I, năm 2024 đã thành công tốt đẹp với nhiều công trình cùng các nhà khoa học nữ được vinh danh.
Để nâng cao giá trị cho cây sen trên địa bàn tỉnh, việc phát triển chuỗi liên kết từ chọn vùng trồng, giống, kỹ thuật chăm sóc đến sản xuất chế biến và làm du lịch... đang được các địa phương, doanh nghiệp và các ngành liên quan ưu tiên thực hiện. Công ty TNHH MTV Hữu cơ Huế Việt là đơn vị được đặt hàng chủ trì thực hiện dự án khoa học công nghệ này.
Tại diễn đàn 'Nâng cao năng lực hấp thụ công nghệ của doanh nghiệp - động lực tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội địa phương' vừa được ngành khoa học công nghệ (KHCN) và các đơn vị liên quan tổ chức, từ khóa 'mục tiêu Net Zero' được nhắc đến khá nhiều. Trọng tâm để đạt mục tiêu này chính là việc hấp thụ, ứng dụng công nghệ mới, mà ngay cả cộng đồng doanh nghiệp cũng thừa nhận.
Công nghệ 4.0 làm thay đổi nhanh chóng phương thức sản xuất, kinh doanh. Doanh nghiệp chậm cập nhật công nghệ đứng trước nguy cơ rời khỏi thị trường. Giờ đây, doanh nghiệp vừa cần tạo ra sản phẩm mới, vừa đầu tư năng lực hấp thụ công nghệ, lấy đó là 'chìa khóa' đi tắt đón đầu giai đoạn phát triển mới.
Ngày 16/9, Ban Tổ chức (BTC) Cuộc thi Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (KNĐMST) tỉnh năm 2024 tổ chức chấm vòng bán kết sau thời gian sơ tuyển các hồ sơ tham gia Cuộc thi.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp Bộ Khoa học và Công nghệ vừa tổ chức Khai mạc Ngày hội Khởi nghiệp sáng tạo – Techfest vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung năm 2024 tại tỉnh Thừa Thiên Huế với chủ đề: 'Liên kết vùng thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo, phát triển bền vững'.
Chiều 13/9, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề 'Nâng cao năng lực hấp thụ công nghệ của doanh nghiệp - động lực tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội địa phương'.
Ngày 13/9, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp với UBND tỉnh tổ chức khai mạc Ngày hội Khởi nghiệp sáng tạo - Techfest vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung năm 2024 với chủ đề 'Liên kết vùng thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo, phát triển bền vững'.
Ngày 29/8, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp với Cục An toàn bức xạ và hạt nhân tổ chức hội thảo khoa học cấp tỉnh về 'Ứng dụng công nghệ bức xạ trong y tế, công nghiệp và đề xuất các giải pháp cho tỉnh Thừa Thiên Huế'.
Ngày 24/8, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp với UBND huyện A Lưới tổ chức diễn đàn 'Thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo, thu hút đầu tư vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi gắn với phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn huyện A Lưới năm 2024'.
Thực hiện nhiệm vụ 'Hỗ trợ nâng cao năng lực của địa phương trong xây dựng Hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo' (thuộc Đề án 844), tỉnh và ngành khoa học công nghệ (KHCN) đã tập trung thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp vào các lĩnh vực chủ lực, trọng điểm của địa phương. Trong đó, khởi nghiệp trong ngành dược liệu đang được thúc đẩy theo hướng đổi mới sáng tạo 'mở' để hình thành chuỗi giá trị bền vững.
Khai thác tài nguyên bản địa, đầu tư phát triển vùng nguyên liệu và chế biến dược liệu là một trong những nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế, trên cơ sở sử dụng có hiệu quả những lợi thế về điều kiện tự nhiên và xã hội. Đây còn là tiềm năng, cơ hội để thúc đẩy khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh vào lĩnh vực dược liệu của các tổ chức, doanh nghiệp, startup.
Cách đây 2 tháng, cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke Paris (số 120- Lý Thường Kiệt, P. An Mỹ, TP Tam Kỳ, Quảng Nam) từng bị phát hiện hoạt động ngoài giờ quy định, để khách hàng sử dụng trái phép chất ma túy, thế nhưng đến nay, cơ sở này tiếp tục tái phạm.
Cùng sự trợ giúp, đồng hành từ các thành tố trong hệ sinh thái khởi nghiệp của tỉnh và các nhà đầu tư trong, ngoài tỉnh, nhiều doanh nghiệp khởi nghiệp hay các ý tưởng, dự án khởi nghiệp tuy khởi đầu còn nhỏ, non trẻ đã vượt qua những khó khăn trong hành trình khởi nghiệp và đang dần khẳng định vị thế trên thị trường.
Mong muốn tìm ra các giải pháp để thúc đẩy hơn nữa việc phát triển thương hiệu cho các nhãn hiệu cộng đồng gắn với sản phẩm đặc trưng nổi tiếng của Cố đô Huế, ngày 11/6, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức hội thảo khoa học 'Giải pháp thúc đẩy bảo hộ, quản lý và phát triển các nhãn hiệu cộng đồng cho sản phẩm chủ lực của địa phương'.
Từ đầu tháng 4/2024, nhất là sau khi Công an tỉnh Bình Dương phát thư ngỏ 'Toàn dân chung tay, góp sức phòng ngừa tai nạn giao thông', từ ngày 26/4 đến nay đã có gần 100 trường hợp vi phạm Luật Giao thông được người dân cung cấp cho cơ quan Công an.
Ngày 16/5, ông Hồ Thắng, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết, trong quá trình kiểm tra thực địa tại vùng cửa sông Ô Lâu, đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, một nhóm nghiên cứu phát hiện và ghi nhận 14 cá thể chim quý có tên Quắm đen sinh sống. Đây là lần đầu tiên ghi nhận loài chim quý này tại miền Trung.
Chiều 16/5, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức tọa đàm kỷ niệm Ngày KH&CN Việt Nam (18/5) và hội thảo 'KHCN và đổi mới sáng tạo - Động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở Thừa Thiên Huế'.
Việc ghi nhận loài quắm đen tại khu vực cửa sông Ô Lâu và đầm phá Tam Giang – Cầu Hai đánh dấu một bước quan trọng trong công tác bảo tồn chim hoang dã ở miền Trung Việt Nam.
Trong khuôn khổ thực hiện đề tài độc lập cấp quốc gia 'Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng khu hệ chim và đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn các loài chim ở vùng đầm phá ven biển miền Trung Việt Nam' do Bảo tàng Thiên nhiên Duyên hải miền Trung, Sở KH&CN chủ trì và TS. Hồ Thắng chủ nhiệm triển khai thực hiện, nhóm nghiên cứu lần đầu tiên ghi nhận được loài chim Quắm đen ở vùng cửa sông Ô Lâu, thuộc đầm phá Tam Giang - Cầu Hai.
Việc ghi nhận loài quắm đen cho thấy, khu vực cửa sông Ô Lâu, đầm phá Tam Giang – Cầu Hai có tầm quan trọng trong công tác bảo tồn các loài chim hoang dã, đặc biệt là các loài chim di cư.
Từ nguồn tài nguyên bản địa, nhiều doanh nhân trẻ đã tạo ra những sản phẩm mới, góp phần hình thành nền nông nghiệp bền vững dựa trên công nghệ và kiến thức.
Sở Khoa học và Công nghệ Thừa Thiên Huế phát động Cuộc thi Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Thừa Thiên Huế năm 2024.
Cách mạng công nghiệp 4.0 đòi hỏi các doanh nghiệp không những khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn lực, mà còn phải nhanh nhạy trong phát triển, ứng dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ (KH&CN) cao, ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), trí tuệ nhân tạo, đổi mới sáng tạo. Đó cũng là vấn đề được thảo luận, chia sẻ tại diễn đàn 'Thúc đẩy khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (KNĐMST) trong lĩnh vực CNTT' do Sở KH&CN tổ chức vào chiều 13/3.
Chiều 7/3, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) triển khai, phát động Giải thưởng Sáng tạo nữ Cố đô Huế lần thứ I - năm 2024 theo Quyết định số 71 và Kế hoạch 397 của UBND tỉnh.
Là địa phương nằm trong top 10 tỉnh, thành có nhiều chỉ dẫn địa lý (CDĐL) nhất cả nước, Thừa Thiên Huế hiện đã được cấp 4 văn bằng CDĐL 'Huế'. Đây không chỉ khẳng định giá trị đặc trưng riêng có của các sản phẩm mà còn mang đến nhiều cơ hội để bảo tồn, phát triển, lan tỏa và thương mại hóa sản phẩm. Để hiểu rõ hơn về 'giá trị' của các CDĐL 'Huế', Thừa Thiên Huế Cuối tuần có cuộc trao đổi với TS. Hồ Thắng, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ.
Trong khuôn khổ Lễ hội Hoàng mai Huế lần II - 2024, ngày 1/2, đại diện Cục Sở hữu Trí tuệ - Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã trao văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý Hoàng mai Huế cho sản phẩm Hoàng mai của tỉnh Thừa Thiên Huế.
Sau khi lấy ý kiến các ban ngành, sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên-Huế đang xin chủ trương tổ chức cuộc thi Sáng tạo Robocon toàn tỉnh.
Chiều 18/1, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức hội nghị tổng kết hoạt động KHCN và đổi mới sáng tạo (ĐMST) năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024 và hội thảo '2 năm thực hiện chương trình hành động của UBND tỉnh về xây dựng Trung tâm KHCN, kết quả và giải pháp'. Tham dự có ông Nguyễn Thanh Bình, UVTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; bà Phạm Thị Minh Huệ, UVTV Tỉnh ủy, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy; đại diện lãnh đạo các sở, ban, ngành, đơn vị, địa phương, đơn vị Trung ương đóng trên địa bàn...
Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (KNĐMST) được xác định là 'chìa khóa' để tỉnh chuyển đổi từ mô hình kinh tế truyền thống sang mô hình tăng trưởng mới dựa trên tăng năng suất, tiến bộ khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo, nhân lực chất lượng cao...
Nhằm thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (KNĐMST) trong lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC) trên địa bàn tỉnh, ngày 22/12, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp với Sở Nông nghiệp và PTNT tổ chức diễn đàn với sự tham gia, chia sẻ của các chuyên gia, nhà khoa học, nhà sáng chế, doanh nghiệp, đồng thời bàn giải pháp để thúc đẩy thêm nhiều đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực NNCNC.
Ngày 12/12, Sở KH&CN tổ chức hội thảo 'Đẩy mạnh ứng dụng KH&CN nhằm thương mại hóa các sản phẩm chủ lực của địa phương' với sự tham gia chia sẻ, trao đổi những tư duy mới, tầm nhìn mới, giải pháp công nghệ mới, sản phẩm mới từ các chuyên gia, nhà quản lý, cộng đồng doanh nghiệp khởi nghiệp...
Ngày 11/12, Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ (ƯDTBKHCN) - Sở KH&CN phối hợp với Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ - Bộ KH&CN tổ chức hội thảo 'Kết nối doanh nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế với hoạt động chuyển giao công nghệ trong và ngoài nước'.
Triển khai nhiệm vụ 'Hỗ trợ nâng cao năng lực của địa phương trong xây dựng Hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo' (thuộc Đề án 844), Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp với Làng Công nghệ Dược liệu sạch quốc gia và Công ty TNHH Sản xuất thương mại LaSan tổ chức diễn đàn 'Thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực dược liệu' của tỉnh vào ngày 30/11.
Ngày 30-11, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Diễn đàn thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực Dược liệu tỉnh Thừa Thiên Huế.
Chiều ngày 8/11, tại TP Huế, Sở KH&CN phối hợp với Sở Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức Diễn đàn Thúc đẩy hoạt động đầu tư, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế.
Ngày 12/10, Ban Tổ chức Cuộc thi Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (KNĐMST) tỉnh năm 2023 cùng các thành viên của 18 ý tưởng, dự án khởi nghiệp chính thức bước vào vòng chung kết.
Huyện Nam Đông vừa phối hợp với Sở KH&CN tỉnh Thừa Thiên Huế và các đơn vị liên quan tổ chức Hội nghị 'Lựa chọn loài Dược liệu quý phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Nam Đông'.
Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế vừa tổ chức Hội nghị 'Lựa chọn loài Dược liệu quý phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Nam Đông' nhằm tìm ra những giải pháp phát triển vùng nguyên liệu và các sản phẩm dược liệu gắn với Chương trình MTQG 1719.
Ẩm thực Huế có đến 1.700 trên 3.000 món ăn Việt Nam được ghi trong Hội điển của nhà Nguyễn với nhiều hình thức đa dạng từ cung đình đến dân gian và nằm trong mối gắn kết với không gian văn hóa Cố đô.
Ngày 22/9, tại thành phố Huế, Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam phối hợp Viện Nghiên cứu Phát triển tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức hội thảo khoa học 'Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO và khả năng chuyển hóa các nguồn tài nguyên văn hóa ở Huế'.