Các ngôi trường ở vùng sâu, vùng xa các tỉnh Nam Trung bộ và Tây Nguyên đã tổ chức lễ khai giảng năm học mới với không khí vui tươi, ấm áp. Nhiều nơi, lễ khai giảng gắn với bài giảng và tập phản xạ ứng phó với động đất.
Tại vùng tâm chấn động đất huyện Kon Plông (Kon Tum), nhiều trường đã kiểm tra phản xạ ứng phó động đất cho học sinh ngay trong lễ khai giảng.
Gia cảnh khó khăn, địa hình rừng núi hiểm trở, không có chế độ bán trú, nhiều học sinh nghỉ học. Để níu chân các em, thầy cô tự bỏ tiền túi nấu cơm cho học trò.
Với mong muốn đem đến niềm vui cho các em học sinh dân tộc thiểu số trong mỗi dịp Tết đến, Xuân về, nhiều trường học trên huyện vùng cao Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, bổ ích, ấm áp.
Bà Hồ Thị Thùy Vân, Hiệu trưởng Trường Tiểu học xã Đắk Hà (huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum) cho biết, đang tiếp tục vận động các em có hoàn cảnh khó khăn đến trường sinh sống để giáo viên nuôi dưỡng.
Các em học sinh nghèo, nhà xa trường, hoặc mồ côi cha mẹ được trường đưa về nuôi dưỡng, hướng dẫn học tập từ thứ 2 đến thứ 6.
Từ năm 2020 đến nay, để ngăn học sinh nghỉ học, cô Hồ Thị Thùy Vân (43 tuổi, trú thị trấn Đắk Tô, huyện Đắk Tô, tỉnh Kon Tum) cùng giáo viên đã bỏ tiền nấu bữa ăn trưa miễn phí cho học sinh. Báo SGGP cũng cùng góp sức bằng cách đã tặng heo, tặng quà hỗ trợ chương trình.
Học sinh vắng ngày mưa, mỏi chân vì đường xa mà không chịu ra lớp, nên thầy cô chung tay hỗ trợ, kêu gọi nhà hảo tâm tổ chức bữa ăn bán trú.
Trong thời gian qua, nhiều giáo viên ở tỉnh Kon Tum liên tục xin nghỉ việc vì lý do sức khỏe không đảm bảo, về quê sinh sống, theo vợ hoặc chồng công tác…khiến tình trạng thiếu giáo viên, nhân viên cơ sở trên địa bàn trầm trọng.
Thị trường lao động, việc làm đang thay đổi, nhiều công việc mới ra đời khiến không ít lao động trẻ thay đổi quan điểm về sự nghiệp
Nhiều doanh nghiệp đang quay lại tuyển dụng nhân sự, cải thiện năng suất và đón đầu thị trường, đáp ứng nhu cầu cạnh tranh
Thương trò bị ướt quần áo, sách vở vào ngày mưa, cán bộ và giáo viên Trường Tiểu học xã Đắk Hà kêu gọi nhà hảo tâm hỗ trợ áo mưa cho học sinh.
Để giúp các em khỏi bị ướt khi đến trường, giáo viên đã vận động áo mưa để tặng cho học sinh.
Ngày 29-8, Văn phòng Đại diện Báo SGGP khu vực Tây Nguyên – Nam Trung bộ phối hợp UBND xã Đắk Hà (huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum) tổ chức tặng 10 con heo cho Trường Tiểu học xã Đắk Hà.
Nhằm duy trì tỷ lệ chuyên cần tại các điểm trường thôn Ty Tu, Trường Tiểu học Đắk Hà (xã Đắk Hà, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum) đã triển khai mô hình 'bán trú dân nuôi' để các em học sinh nơi đây được ăn, ngủ tại trường vào buổi trưa, sau đó sẽ tiếp tục học vào buổi chiều.
Năm học 2022 - 2023 là năm thứ 3 triển khai Chương trình giáo dục phổ thông (CT GDPT) mới ở cấp tiểu học.
Thấy vợ bị người hàng xóm đâm gục, ông Dương Minh Thảo (ở Khánh Hòa) hoảng loạn tìm cách ứng cứu nhưng bất thành khi nạn nhân đã tử vong, còn thủ phạm chạy vào rẫy lẩn trốn.
Dạy học ở vùng núi, giáo viên phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, trong khi thu nhập lại không đủ trang trải cuộc sống gia đình. Do vậy, nhiều giáo viên phải từ bỏ công việc cao quý để làm các công việc khác có thu nhập cao hơn.
LTS: Thời gian qua, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên, trong đó công tác giáo dục rất được chú trọng. Nhờ đó, khoảng cách chênh lệch giáo dục giữa các dân tộc, vùng dân cư dần được thu hẹp, mặt bằng dân trí được nâng cao. Tuy nhiên, do đặc thù vùng núi, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao nên việc triển khai công tác giáo dục còn nhiều bất cập.
Câu chuyện giáo viên bán heo để lấy tiền nấu ăn miễn phí cho học sinh đã làm bạn đọc cảm kích, mong muốn trường tiếp tục duy trì hoạt động nhân văn này. Nhà hảo tâm đã ủng hộ trường hơn 116 triệu đồng.
Nhiều năm nay Trường Tiểu học xã Đăk Hà đã góp tiền, kêu gọi nhà hảo tâm hỗ trợ nhằm duy trì bữa ăn bán trú cho các em. Tuy nhiên, hiện kinh phí này đã hết, lo sợ trò bỏ học nhà trường đã quyết định bán heo duy trì bữa ăn cho các con.
Thấy học sinh đi về đường xa nắng gắt, chiều ngại đến lớp, giáo viên vùng cao Tu Mơ Rông đã góp rau, gạo, bán cả heo để nấu cơm trưa miễn phí cho các em.
Không muốn các em nghỉ học, giáo viên Trường Tiểu học xã Đăk Hà (Kon Tum) quyết định bán lợn để duy trì bữa ăn bán trú.
Lo sợ học sinh nghỉ học, các thầy cô quyết định bán 2 con heo rừng lai nặng khoảng 60kg. Heo này được giáo viên bỏ tiền túi mua con giống và tự tay chăm sóc 10 tháng qua.
Nhiều trường vùng cao chưa được công nhận là trường dân tộc bán trú, song vẫn có số lượng nhất định học sinh thuộc diện bán trú.
Địa hình chia cắt, dân cư thưa, có nơi 1 người ứng với 1 cây số, nên việc dạy học ở Tây Nguyên gặp khó. Có lớp chỉ vài em nhưng vẫn duy trì, dẫn đến thiếu giáo viên trầm trọng, lãnh đạo trường phải 'điền vào chỗ trống'.
Mỗi tuần, cô Mỹ Liên đi - về trên chặng đường hàng trăm km để dạy chữ cho học sinh dân tộc thiểu số ở vùng cao Tu Mơ Rông.
Tham gia lễ hội có tổng cộng 30 quả khinh khí cầu lớn nhỏ. Đây cũng là lễ hội đạt kỷ lục của Việt Nam về số lượng khinh khí cầu tham gia biểu diễn tại một sự kiện.
Qua hoạt động gói bánh chưng, bánh tét và tham gia các trò chơi dân gian, nhà trường giúp học sinh bồi đắp thêm tình yêu quê hương đất nước.