Kẻ chuyên trộm đêm trên địa bàn A Lưới bị bắt

Một đối tượng chuyên trộm đêm của nhiều người dân trên địa bàn huyện A Lưới đã bị bắt giữ. Công an huyện A Lưới thông tin vào chiều 30/12.

Bắt tên trộm 3 tiền án chuyên đột nhập nhà dân vào đêm khuya

Dù có 3 tiền án về tội trộm cắp tài sản nhưng Hồ Văn Liên vẫn 'ngựa quen đường cũ'. Đối tượng này đã thực hiện nhiều vụ đột nhập nhà dân ở huyện miền núi A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) vào đêm khuya để 'khoắng' tài sản.

Huế: Đối tượng chuyên đột nhập nhà dân 'chôm' tài sản sa lưới

Khi Liên đang đột nhập vào nhà của 1 người dân trên địa bàn thị trấn A Lưới để trộm cắp tài sản thì bị lực lượng chức năng phát hiện, bắt quả tang.

Đột nhập vào nhà dân trộm cắp tài sản

Ngày 29/12, Công an huyện A Lưới, tỉnh TT-Huế cho biết đơn vị vừa bắt giữ một đối tượng có hành vi trộm cắp tài sản.

Bắt đối tượng nhiều tiền án, chuyên trộm cắp tài sản

VKSND huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) vừa phê chuẩn quyết định khởi tố bị can đối với Hồ Văn Liên về tội 'Trộm cắp tài sản' theo Điều 173 BLHS 2015.

Có 3 tiền án về tội trộm cắp vẫn 'ngựa quen đường cũ'

Ngày 23/12, thông tin từ Viện Kiểm sát Nhân dân (KSND) tỉnh cho biết, Viện KSND huyện A Lưới vừa phối hợp với Cơ quan cảnh sát điều tra cùng cấp phá thành công chuyên án và bắt giữ Hồ Văn Liên (SN 1984, trú tại Tổ dân phố 1, thị trấn A Lưới) về hành vi trộm cắp tài sản.

Từng có 3 tiền án tội trộm cắp, vẫn lẻn vào nhà dân 'thó' tiền và điện thoại

Từng có 3 tiền án về tội trộm cắp tài sản, nhưng Hồ Văn Liên (trú Thừa Thiên - Huế), vẫn lén lút đột nhập nhà dân để trộm điện thoại và tiền.

Vận động người dân A Lưới giao nộp 14 khẩu súng các loại

Qua 5 ngày ra quân mở đợt cao điểm tấn công trấn áp tội phạm, đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn, Công an huyện A Lưới đã vận động người dân các địa phương giao nộp 14 khẩu súng tự chế các loại.

Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi cùng tờ giấy nhờ người cưu mang

Ngày 9/8, thông tin từ công an xã Nam Lĩnh (huyện Nam Đàn, Nghệ An) cho biết, vào khoảng 4h cùng ngày, tại xóm 1, xã Nam Lĩnh, qua quá trình tuần tra kiểm soát, Công an xã Nam lĩnh phát hiện 1 cháu bé bị bỏ rơi trước cổng nhà dân.

Nghệ nhân trăm tuổi giữ hồn đại ngàn Trường Sơn

Ở ngôi làng nằm lọt thỏm giữa bốn bề thâm u, có một cựu binh dành hết tâm sức để những vũ khúc của đại ngàn Trường Sơn không chìm vào quên lãng.

Gìn giữ văn hóa cồng chiêng nơi thượng nguồn Bến Hải

Nép mình bên dãy Trường Sơn hùng vĩ, đồng bào dân tộc thiểu số Vân Kiều tại xã Vĩnh Ô, huyện Vĩnh Linh, bao đời nay gìn giữ, phát huy giá trị bản sắc văn hóa tốt đẹp của dân tộc mình, trong đó có văn hóa cồng chiêng. Trong những dịp lễ hội của bản làng hay các đám giỗ, việc cưới, việc tang... tiếng cồng chiêng ngân vang giữa bao la đại ngàn đã góp phần gắn kết cộng đồng, hướng dân bản đến những điều tốt đẹp trong cuộc sống.

Kinh tế Dự trữ thức ăn, đưa gia súc về chuồng trại mùa rét

TTH - Là địa phương có nhiệt độ xuống ở mức thấp nhất của tỉnh trong mùa mưa rét những tháng cuối năm, huyện A Lưới chủ động dự trữ nguồn thức ăn cho gia súc, vận động người dân tu sửa chuồng trại để bảo vệ gia súc mùa rét.

Phát triển lúa nước ở Hướng Sơn

Những năm gần đây, tận dụng điều kiện thuận lợi về khí hậu và thổ nhưỡng, được sự hỗ trợ của các cấp, các ngành và địa phương, xã Hướng Sơn (Hướng Hóa) đã khuyến khích người dân đầu tư, phát triển cây lúa nước và mang lại hiệu quả kinh tế khá cao. Qua đó, đảm bảo lương thực tại chỗ, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Từ nóc ông Đề đến Bằng La

Từ ngày 29-4, nóc ông Đề và Tăk Pát - nơi bị trận lũ quét và sạt lở xóa sổ hồi tháng 10-2020, đã chính thức về làng mới Bằng La. Theo quan niệm của người Bh'nong, Bằng La có nghĩa là ngôi làng bằng phẳng, bên dòng sông La hiền hòa. Giọt nước mắt của tột cùng hạnh phúc, an yên đã trở lại với đồng bào Bh'nong vùng cao Trà Leng, Nam Trà My (Quảng Nam) khi họ bước chân vào ngôi nhà mới.

Ðời người đám cưới 3 lần

Bây giờ bà con vẫn đám cưới 3 lần chứ? Nghe tôi hỏi, chị Hồ Thị Thoi (dân tộc Khùa)-Bí thư Ðảng ủy xã Trọng Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình giấu nụ cười và nói khéo là 'cũng…tùy theo gia đình'. Nhưng một số người trong thôn bản vẫn nói với vẻ hớn hở: 'Vẫn cứ cưới 3 lần, 1 đời người cưới đi cưới lại, cuộc sống như thế mới vui'.

Sau lũ lụt, đàn voọc gáy trắng lại kéo ra đường tấn công người dân

Sau một thời gian trú ẩn trên núi do mưa bão lũ lụt, đàn voọc gáy trắng lại xuống đường rượt đuổi, tấn công làm 2 người bị thương, phải khâu nhiều mũi.

Sau mưa bão, đàn voọc gáy trắng lại lao xuống đường tấn công người

Sau thời gian trốn trên núi cao vì mưa bão, đàn voọc gáy trắng lại xuống đường rượt đuổi, tấn công khiến 2 người bị thương, phải khâu nhiều mũi.

Sa Trầm, nơi sáng tình người

Mùa mưa, muốn đến Đồn Biên phòng Sa Trầm thì phải qua duy nhất một con đường nối từ ngã ba Tân Long vào bản Trầm, xã Ba Nang, huyện Đakrông chạy men theo sườn núi mờ mịt hơi sương dài hơn 50 km. Mỗi năm, Sa Trầm phải hứng chịu gió núi cùng sương mù hơn 6 tháng, nhiệt độ ngoài trời xuống 14- 15 độ C. Đóng quân ở địa bàn xa xôi, địa hình chủ yếu là núi cao và suối sâu, thời tiết vô cùng khắc nghiệt, nhưng cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Sa Trầm vẫn chắc tay súng để bảo vệ từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc và cuộc sống bình yên của nhân dân.