Chuyện về cán bộ y tế không thích làm theo quy trình

Thực hiện Chỉ thị 05 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh được cấp ủy, các tổ chức Đảng trên địa bàn huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang tập trung lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện đã tạo thành việc làm thường xuyên, tự giác trong mọi hoạt động của các tổ chức, cá nhân, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh ở địa phương.

Các cấp Công đoàn Tiền Giang: Gắn việc học tập và làm theo Bác với từng nhiệm vụ thực tiễn

Sau 2 năm thực hiện Kết luận 01 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Chỉ thị 05 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh' (gọi tắt là Kết luận 01) cho thấy, việc học tập và làm theo Bác đã thấm sâu, trở thành việc làm thường xuyên của đoàn viên, công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) và các cấp Công đoàn trong tỉnh. Từ 'học tập' đã chuyển thành 'làm theo' bằng những việc làm cụ thể.

2 điển hình trong học tập và làm theo Bác

Công đoàn Công ty TNHH MTV Xổ số kiến thiết Tiền Giang và anh Hồ Văn Son (đoàn viên Công đoàn, Bí thư Chi bộ Y tế dự phòng, Trưởng khoa Kiểm soát bệnh tật, Trung tâm Y tế huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang) là 2 trong số 133 tập thể và cá nhân vừa được Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam biểu dương, khen thưởng vì đã có thành tích xuất sắc trong 'Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh' giai đoạn 2021 - 2022.

'Cò' lao động lừa đảo, bán người sang Campuchia

Gần đây, nhiều người dân miền núi Quảng Trị có xu hướng tìm kiếm việc làm ở ngoài địa phương để có thêm nguồn thu nhập. Song do bà con thường tìm việc thông qua các trang mạng có địa chỉ không rõ ràng, lại thiếu thông tin kiểm chứng nên dễ dẫn đến tình trạng bị lừa đảo, thậm chí bị khống chế, bán sang Campuchia.

Làm rõ thông tin người lao động ngoại tỉnh bị 'bán' ở Lâm Đồng

Chính quyền địa phương xác nhận đây là khoản tiền chủ sử dụng lao động trả cho đơn vị môi giới việc làm ứng ra chi tiền vé xe, ăn đường và chi phí môi giới lao động.

Thực hư chuyện người lao động bị 'bán' ở Lâm Đồng

Trước thông tin nhiều gia đình đồng bào dân tộc thiểu số Pa Kô ở xã Lìa, huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) phải vay mượn tiền để 'chuộc' lại con em mình chỉ sau thời gian ngắn vào Lâm Đồng làm việc, các cơ quan chức năng tỉnh Lâm Đồng đã vào cuộc, làm rõ.

Cẩn trọng trước thủ đoạn lừa đảo tuyển lao động sang Campuchia

Thời gian gần đây, nhiều người dân miền núi Quảng Trị có xu hướng tìm kiếm việc làm ở ngoài địa phương để có thêm nguồn thu nhập, ổn định cuộc sống. Tuy nhiên, do thường tìm kiếm trên các trang mạng xã hội có địa chỉ không rõ ràng, trong khi khả năng giao tiếp và hiểu biết để kiểm chứng còn hạn chế dẫn đến tình trạng nhiều người bị lừa đảo, thậm chí bị khống chế, bán ra nước ngoài.

Nhiều gia đình đồng bào Pa Cô phải vay tiền để 'chuộc' con từ chủ lao động

Sau khi tin vào lời mời gọi 'việc nhẹ, lương cao' nhiều lao động người Pa Cô ở xã miền biên tỉnh Quảng Trị đã đăng ký để vào tỉnh Lâm Đồng. Khi phát hiện việc làm không như thỏa thuận, để được về nhà họ phải nhờ người thân gửi tiền vào 'chuộc'.

Nhiều gia đình đồng bào Pa Kô phải nộp tiền 'chuộc' người thân bị lừa đi lao động

Ngày 6-3, UBND xã Lìa (H. Hướng Hóa, Quảng Trị) cho biết, đang xác minh thông tin nhóm 18 lao động đi làm ăn xa, trong đó 9 người phải tác động gia đình gửi tiền cho chủ lao động mới được trở về, 9 người khác hiện chưa liên lạc được. Bước đầu, chính quyền địa phương xác định nhóm này tự tìm việc làm qua một trung tâm môi giới, làm việc tại xã NThôi Hạ (H. Đức Trọng, Lâm Đồng), việc gửi tiền cho chủ trang trại là có. 9 người còn lại đang được lực lượng chức năng tìm phương án liên lạc để ổn định tình hình, tâm lý của người dân địa phương.

Anh Hồ Văn Son: Làm theo Bác, nâng cao trách nhiệm trong công việc

Qua học tập, quán triệt Chỉ thị 05 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, anh Hồ Văn Son càng nâng cao tinh thần trách nhiệm trong công việc theo gương Bác.