Những ông tổ nghề nổi danh của người Việt

Phạm Đôn Lễ, Lương Như Hộc, Lê Công Hành, Đặng Huy Trứ không chỉ là những danh nhân, nhà ngoại giao có nhiều cống hiến cho đất nước

Những ông tổ nghề nổi danh của người Việt

Phạm Đôn Lễ, Lương Như Hộc, Lê Công Hành, Đặng Huy Trứ không chỉ là những danh nhân, nhà ngoại giao có nhiều cống hiến cho đất nước

Về Hải Dương khám phá nghề in khắc gỗ 500 năm tuổi ở làng Thanh Liễu

Từng là trung tâm khắc in bản mộc của cả nước, kéo dài từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 19, trải qua hàng trăm năm, nghề in khắc gỗ mộc bản làng Thanh Liễu đã lưu giữ, in hàng nghìn bộ kinh sách, con dấu.

Nhầm lẫn về tấm ảnh thờ trong đình Liễu Tràng

Đình Liễu Tràng ở phường Tân Hưng (TP Hải Dương) thờ tứ vị thành hoàng, trong đó có một vị nhân thần là Thám hoa Lương Như Hộc - tổ nghề khắc in mộc bản Việt Nam.

Quán Sếu ở đâu?

Quán Sếu hiện được xây dựng trên nền quán cũ, tọa lạc tại thôn Khuê Liễu, phường Tân Hưng (TP Hải Dương). Năm 2016, quán Sếu cùng với đình, miếu Sếu đã được xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh.

Nghệ nhân khắc ván in làng Thanh Liễu, Hải Dương

Những người thợ chuyên khắc ván gỗ kinh sách đã góp phần phổ biến một số lượng kinh sách không nhỏ trong kho tàng văn hiến của dân tộc. Tuy nhiên, họ những người đã từng khắc ván xưa ấy lại ít được nhắc đến...

Cần nghiên cứu, bảo tồn hai tấm bia ghi việc xây dựng cầu đá làng Thanh Liễu ở Hải Dương

Hai tấm bia ghi việc xây dựng cầu đá làng Thanh Liễu – Hải Dương có niên đại rõ ràng và nội dung của văn bia có thể giúp ích cho việc xác định tên làng Hồng Liễu hay Thanh Liễu. Bên cạnh đó giá trị của văn bia còn giúp xác định vai trò tầm quan trọng của hệ thống cầu đá xưa.

Món bánh ong thơm hương mật mía xứ Nghệ

Là món ăn không thể thiếu trong mâm cỗ ngày Tết từ lâu đời, bánh ong tại xã Diễn Thái (huyện Diễn Châu, Nghệ An) giờ đây trở thành một đặc sản, phục vụ thực khách muôn phương.

Vị Thám hoa trở thành ông tổ nghề in

Lương Như Hộc không chỉ là vị Thám hoa tài cao học rộng, mà còn là ông tổ nghề in - khi có công cải tiến để nghề in ấn phát triển.

Càng tự hào, càng có trách nhiệm làm cho văn hóa xứ Đông tỏa sáng

Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Hải Dương luôn xác định văn hóa là điểm tựa, là động lực phát triển, vừa là đích hướng tới trong quá trình đưa địa phương thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại.

Những người thợ giỏi Hải Dương khắc in Mộc bản triều Nguyễn

Mộc bản triều Nguyễn là Di sản tư liệu đầu tiên của Việt Nam được UNESCO đưa vào danh mục Di sản tư liệu thuộc 'Chương trình ký ức thế giới'. Những người thợ giỏi Hải Dương đã đóng góp công sức khắc in mộc bản này.

Ông tổ nghề in của người Việt là ai?

Đây là người có công mang nghề in về truyền dạy cho nhân dân.

Nghề in ở Việt Nam có từ đâu?

Muốn tìm hiểu nghề in (mộc bản), ta về đất Thanh Liêu, Liễu Chàng nơi có nghề khắc ván in được truyền từ thám hoa Lương Như Hộc (1420-1501).