Sáng 8/6, Quốc hội tiếp tục làm việc tập trung tại hội trường, nghe và thảo luận về đề nghị phê chuẩn văn kiện gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTTP) của Liên hiệp vương quốc Anh và Bắc Ailen.
Hôm nay 8/6, Quốc hội thảo luận việc gia nhập Hiệp định CPTPP, Luật Phòng, chống mua bán người; Luật Tư pháp người chưa thành niên; Chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035…
Chiều 15/5, tại phiên họp thứ 33, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về việc phê chuẩn văn kiện gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) của Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (Vương quốc Anh)...
Kết quả giải ngân vốn đầu tư công năm 2023 cho thấy có 91/115 bộ, cơ quan trung ương, địa phương có tỷ lệ giải ngân dưới mức bình quân cả nước, có đơn vị có tỷ lệ giải ngân dưới 10% kế hoạch vốn.
Chiều 15.5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc phê chuẩn Văn kiện gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) của Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland.
Chiều 15/5, tại Phiên họp thứ 33 cho ý kiến về việc phê chuẩn văn kiện gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) của Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai-len (Vương quốc Anh), Ủy ban Thường vụ Quốc hội tán thành trình Quốc hội khóa XV phê chuẩn Văn kiện gia nhập CPTPP của Vương quốc Anh tại Kỳ họp thứ 7 tới đây. Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn - điều hành hoạt động của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Quốc hội chủ trì phiên họp.
Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội đề nghị Chính phủ hoàn thiện báo cáo chi tiết, làm rõ những nội dung được góp ý, đồng thời cho biết sẽ khẩn trương tiếp thu các ý kiến và hoàn thiện báo cáo, hồ sơ để trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét văn kiện gia nhập Hiệp định CPTPP của Vương quốc Anh.
Sáng ngày 13/5, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Đối ngoại tổ chức cuộc họp mở rộng nhằm thẩm tra sơ bộ Tờ trình của Chủ tịch nước về việc phê chuẩn văn kiện gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) của Liên hiệp Vương Quốc Anh và Bắc Ireland (Vương quốc Anh). Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Nguyễn Mạnh Tiến chủ trì phiên họp.
Hội nhập kinh tế quốc tế là một nội dung cốt lõi trong tiến trình hội nhập của Việt Nam, là trụ cột quan trọng góp phần phát triển kinh tế, xã hội.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên khẳng định, quan hệ Việt Nam và Canada đã phát triển hết sức tốt đẹp, năng động và hiệu quả, đạt được nhiều thành tựu to lớn...
Bộ trưởng các nước thành viên Hiệp định CPTPP đã thông qua Quyết định của Hội đồng CPTPP phê duyệt các điều kiện cho việc gia nhập CPTPP của Vương quốc Anh, nâng FTA này lên 12 thành viên.
Ngày 16/7, tại Phiên họp Hội đồng Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) lần thứ 7, bộ trưởng các thành viên CPTPP đã ký Nghị định thư gia nhập Hiệp định CPTPP của Vương quốc Anh, nâng tổng số thành viên của hiệp định lên 12.
Phiên họp Hội đồng Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) lần thứ 7 đã được tổ chức vào ngày 16/7, dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Thương mại và Phát triển Xuất khẩu New Zealand Damien O'Connor cùng với sự tham gia của Bộ trưởng và Quan chức cấp cao của các nước Australia, Canada, Chile, Malaixia, Nhật Bản, Mêhicô, New Zealand, Peru, Singapore, Vương quốc Anh và Việt Nam.
Việc thực thi CPTPP đã bước qua năm thứ 4 với tác động sâu sắc về dòng chảy thương mại đầu tư của các thành viên sau khi hiệp định được ký kết và có hiệu lực.
Những thành tựu sau 4 năm khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực vào cuối năm 2018 đến nay đã cung cấp 1 lý lẽ thuyết phục cho tự do hóa thương mại và hội nhập kinh tế
Chính phủ Canada cam kết đa dạng hóa thương mại và đầu tư tại các thị trường trọng điểm trên thế giới, trong đó có khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương năng động và đang phát triển nhanh.
Các thành viên CPTPP đã thông qua một Bộ hướng dẫn không ràng buộc cho Các thỏa thuận Công nhận Lẫn nhau (MRA) hay Các Thỏa thuận về Dịch vụ Chuyên môn (APS).
Phiên họp lần thứ 6 của Hội đồng Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) sẽ diễn ra tại Singapore ngày 7 - 8/10.
Việc thực thi Hiệp định Đối tác tiến bộ và toàn diện xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) tiếp tục đạt được những kết quả tích cực trên các lĩnh vực xuất nhập khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài.
Ngày 16/9, Trung Quốc đã chính thức đệ đơn xin gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Bộ trưởng 11 nước thành viên Hiệp định CPTPP đã nhất trí thành lập tiểu ban về thương mại điện tử hướng tới thúc đẩy thương mại giữa các nước thành viên thông qua việc số hóa.
Tiến trình tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) của nước Anh đang 'thuận buồm xuôi gió' khi nhận được sự ủng hộ tích cực của các đối tác và Hội đồng CPTPP đã lên kế hoạch thảo luận về đơn xin gia nhập của Luân Đôn.
Ngày 2/6, phiên họp Hội đồng Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) lần thứ 4 tổ chức theo hình thức trực tuyến để xem xét việc Vương quốc Anh gửi yêu cầu xin gia nhập CPTPPP vào ngày 1/2/2021.
Sáng 2-6 (giờ Việt Nam), đã diễn ra phiên họp Hội đồng Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) lần thứ tư nhằm xem xét yêu cầu gia nhập chính thức CPTPP của Vương quốc Anh.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là một hiệp định thương mại tự do chất lượng cao với các cam kết toàn diện nhằm thúc đẩy hợp tác kinh tế - thương mại giữa các nước thành viên.
Mới đây, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã có buổi điện đàm với Bộ trưởng Bộ Chính sách Kinh tế và Tài khóa Nhật Bản Nishimura Yasutoshi, thảo luận về việc thúc đẩy hợp tác trao đổi thương mại song phương, tầm quan trọng của hệ thống thương mại đa biên cũng như vai trò của Hiệp định Đối tác toàn diện...
Ngày 1/7/2020, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã có buổi điện đàm với Bộ trưởng Bộ Chính sách Kinh tế và Tài khóa Nhật Bản Nishimura Yasutoshi, thảo luận về việc thúc đẩy hợp tác trao đổi thương mại song phương, tầm quan trọng của hệ thống thương mại đa biên cũng như vai trò của Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) trong quá trình phục hồi phát triển kinh tế sau dịch Covid-19 trong khu vực và trên thế giới.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh và Bộ trưởng Bộ Chính sách Kinh tế và Tài khóa Nhật Bản Nishimura Yasutoshi đã có buổi điện đàm thảo luận về CPTPP trong quá trình phục hồi kinh tế hậu COVID-19.
Hiệp định CPTPP sẽ giúp phát triển chuỗi cung ứng khu vực và toàn cầu, từ đó gia tăng sự phát triển bền vững của nền kinh tế các nước thành viên.
Ngày 1/7/2020, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã có buổi điện đàm với Bộ trưởng Bộ Chính sách Kinh tế và Tài khóa Nhật Bản Nishimura Yasutoshi về thúc đẩy thương mại song phương và vai trò của Hiệp định CPTPP.
Các quan chức cấp cao và đoàn đại biểu của 11 nước tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), đã tham dự phiên họp lần thứ hai của Hội đồng CPTPP và phiên họp của các cơ quan trực thuộc Hội đồng tổ chức từ ngày 7-9/10 năm 2019 tại Auckland, New Zealand.
Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công thương) cho biết, tại phiên họp lần 2 của Hội đồng Hiệp định CPTPP diễn ra từ ngày 7 đến 9/10 vừa qua, các nước khẳng định sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Việt Nam nhằm thực thi hiệu quả các cam kết của hiệp định trong thời gian tới.
Theo kết quả của phiên họp lần thứ nhất Hội đồng CPTPP được tổ chức ở Tokyo (Nhật Bản) hồi tháng 01/2019, phiên họp lần thứ hai của Hội đồng CPTPP được tổ chức tại New Zealand từ ngày 6-9/10. Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh sẽ dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự phiên họp này.