Chính phủ Nhật Bản chính thức bổ nhiệm ông Kazuo Ueda làm Thống đốc Ngân hàng trung ương (BoJ) nhiệm kỳ 5 năm, thay thế ông Haruhiko Kuroda, người đã đảm đương vị trí này 10 năm qua.
Ngày 7/4, Chính phủ Nhật Bản đã chính thức bổ nhiệm ông Kazuo Ueda làm Thống đốc ngân hàng trung ương (BOJ) nhiệm kỳ 5 năm, thay thế ông Haruhiko Kuroda, người đã đảm đương vị trí này trong một thập kỷ qua.
Khi nhiệm kỳ Thống đốc BoJ của ông Kuroda kết thúc, tốc độ tăng trưởng tiềm năng của Nhật Bản khoảng 0% và khoảng cách giữa mức tăng này với tăng trưởng thực tế cho thấy cầu yếu hơn cung.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, ngày 20/3, các ông Ryozo Himino và Shinichi Uchida đã chính thức tiếp quản vị trí Phó Thống đốc Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ).
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dự hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 8 Khóa XI về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới tại TP Hồ Chí Minh là một trong những sự kiện nổi bật ngày 10.3.
Ngày 10/3, trong phiên họp thường kỳ cuối cùng của Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BOJ) dưới thời Thống đốc Haruhiko Kuroda, ngân hàng này đã quyết định giữ nguyên chính sách tiền tệ và chương trình kiểm soát 'đường cong lãi suất'.
Ngày 10/3, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) đã quyết định giữ nguyên chính sách tiền tệ và chương trình kiểm soát đường cong lãi suất.
Sáng 10/3, Thượng viện Nhật Bản đã quyết định 'bật đèn xanh' cho Chính phủ bổ nhiệm Giáo sư Kazuo Ueda làm Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ).
Hạ viện Nhật Bản đã phê chuẩn đề xuất của Chính phủ bổ nhiệm Giáo sư Kazuo Ueda làm Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) thay cho ông Haruhiko Kuroda, người sẽ mãn nhiệm vào tháng Tư tới.
Ông Kazuo Ueda khẳng định 'việc duy trì chính sách tiền tệ lỏng là thích hợp' nhằm đạt được mục tiêu lạm phát ổn định ở mức 2% cho dù chính sách này đang mang lại 'nhiều tác dụng phụ.'
Nhà kinh tế cấp cao tại Viện nghiên cứu NLI cho rằng kiến thức lý thuyết vững chắc của Giáo sư Kazuo Ueda có thể giúp làm sáng tỏ và tinh chỉnh một số điểm trong chính sách tiền tệ của BoJ.
Nhật Bản đã quyết định đề cử ông Kazuo Ueda, nhà kinh tế học và cựu Ủy viên Hội đồng Chính sách Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ), làm lãnh đạo mới của BoJ.
Theo dự kiến, các ứng cử viên Thống đốc và Phó Thống đốc BoJ sẽ phải tham gia các phiên điều trần trước Hạ viện và Thượng viện vào cuối tháng này.
Mặc dù lạm phát tăng nhưng, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản vẫn quyết định giữ nguyên lãi suất ngắn hạn ở mức âm 0,1% và lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm ở mức khoảng 0%.
Quyết định của BoJ tăng gấp đôi biên độ dao động lợi suất trái phiếu Chính phủ Nhật Bản kỳ hạn 10 năm được coi là bước khởi đầu của quá trình bình thường hóa chính sách tiền tệ.
Ngày 20/12, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) đã bất ngờ quyết định tăng gấp đôi biên độ dao động lãi suất trái phiếu Chính phủ Nhật Bản kỳ hạn 10 năm, từ mức cộng-trừ 0,25% hiện nay lên cộng-trừ 0,5%. Quyết định này được đưa ra sau phiên họp thường kỳ diễn ra trong hai ngày của Hội đồng Chính sách BOJ, trong bối cảnh hàng loạt ngân hàng trung ương lớn trên thế giới, trong đó có Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED), đã liên tục tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát.
Theo các chuyên gia, thắt chặt tiền tệ là một bước đi tất yếu mà BoJ sẽ phải thực hiện khi hàng loạt ngân hàng trung ương lớn trên thế giới gần đây đã liên tục tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát.
Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ) đã bất ngờ quyết định tăng gấp đôi biên độ dao động lãi suất trái phiếu Chính phủ Nhật Bản (JGB) kỳ hạn 10 năm từ mức cộng trừ 0,25% hiện nay lên cộng trừ 0,5%.
Lạm phát tại Nhật Bản đã tăng trong 13 tháng liên tiếp do đồng yen giảm giá và giá năng lượng tăng cao đang tác động mạnh tới các hộ gia đình ở nước này. Để đối phó 'bão giá' và vực dậy tăng trưởng kinh tế, Chính phủ Nhật Bản vừa phê duyệt gói kích thích kinh tế trị giá hơn 490 tỷ USD, trong khi đó, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) đã hạ triển vọng tăng trưởng kinh tế của nước này.
Ngày 28/10, Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ) đã quyết định duy trì chính sách tiền tệ siêu lỏng do lo ngại đà phục hồi của nền kinh tế nước này có thể chậm lại vì tác động tiêu cực của lạm phát và sự mất giá của đồng Yen.
Ngân hàng Trung ương Nhật Bản đã quyết định nâng dự báo lạm phát trong tài khóa 2022 từ 2,3% lên 2,9%, đồng thời hạ triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế nước này từ 2,4% xuống còn 2%.
Tối 22/9, đồng yen đã tăng giá trở lại so với đồng USD sau khi Chính phủ Nhật Bản can thiệp vào thị trường tiền tệ để chặn đà mất giá của đồng bản tệ.
Ngày 22/9, Hội đồng Chính sách của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) đã quyết định duy trì chính sách tiền tệ siêu lỏng bất chấp việc chỉ vài giờ trước đó, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã tăng lãi suất lần thứ 5 liên tiếp trong năm nay để đối phó với lạm phát.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, sáng 14/7, tỷ giá giữa đồng yen và đồng USD đã giảm xuống mức thấp kỷ lục mới trong vòng 24 năm.
Nguyên nhân chủ yếu khiến đồng yen giảm mạnh so với đồng USD là do các nhà đầu tư lo ngại khoảng cách lãi suất giữa hai nền kinh tế sẽ nới rộng khi nhiều khả năng Fed có thể sẽ tiếp tục tăng lãi suất.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, ngày 17/6, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) đã quyết định giữ nguyên chính sách tiền tệ siêu lỏng để hỗ trợ cho đà phục hồi của nền kinh tế sau đại dịch COVID-19.
Trong phiên giao dịch chiều 28/4, tỷ giá của đồng yen đã vượt ngưỡng 130 yen/USD sau khi Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) quyết định duy trì chính sách tiền tệ siêu lỏng.
Kết thúc phiên họp thường kỳ kéo dài hai ngày, Hội đồng Chính sách BOJ đã quyết định giữ nguyên lãi suất ngắn hạn ở mức âm 0,1% và lãi suất trái phiếu Chính phủ Nhật Bản kỳ hạn 10 năm ở mức khoảng 0%.
Trong báo cáo quý dự kiến sẽ được thông qua tại cuộc họp chính sách vào ngày 27 và 28/4 tới, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) có thể sẽ nâng dự báo lạm phát ở nước này.
Trong lúc nhiều ngân hàng trung ương toàn cầu có xu hướng thắt chặt chính sách tiền tệ nhằm ngăn chặn lạm phát tăng cao, BoJ là một trong số ít ngoại lệ.
Số liệu từ Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản cho thấy giá tiêu dùng tại nước này trong tháng Tám không thay đổi so với cùng kỳ năm trước khi đà giảm phí viễn thông giúp bù đắp đà tăng
Kết thúc phiên họp kéo dài hai ngày, Hội đồng Chính sách BoJ đã quyết định duy trì lãi suất ngắn hạn ở mức âm 0,1% và lãi suất dài hạn ở mức khoảng 0%.
Ngày 27/4, Chính phủ Nhật Bản đã đệ trình lên quốc hội dự thảo sửa đổi ngân sách bổ sung có tổng trị giá 25.690 tỷ yen (khoảng 240 tỷ USD) để tài trợ cho gói biện pháp khẩn cấp nhằm giảm thiểu các tác động tiêu cực của dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đối với nền kinh tế.
Phiên họp bất thường sẽ thảo luận về các tác động của dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 và các biện pháp hỗ trợ cho nền kinh tế Nhật Bản.
Hội đồng Chính sách BoJ đã quyết định giữ nguyên lãi suất ngắn hạn ở mức -0,1% và lãi suất dài hạn khoảng 0% và BoJ cũng sẽ tiếp tục chương trình mua tài sản quy mô lớn.
Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) Haruhiko Kuroda cho biết BoJ sẽ cân nhắc các biện pháp nới lỏng tiền tệ bổ sung nếu bất ổn đang gia tăng trên thế giới tác động tới kinh tế Nhật Bản.
Thống đốc Ngân hàng Dự trữ Australia cho rằng sẽ cần phải xem xét hiệu quả của việc nới lỏng chính sách tiền tệ trên thế giới đối với thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.