Sự khác biệt ý thức hệ giữa đảng Dân chủ và đảng Cộng hòa

Trong thập kỷ qua, lập trường về chính sách đối ngoại và vai trò của Mỹ trên trường quốc tế đã tạo ra khoảng cách ngày càng lớn giữa đảng Dân chủ và đảng Cộng hòa, phản ánh sự chuyển đổi sâu sắc trong nội bộ của những người bảo thủ.

Sự khác biệt ý thức hệ giữa đảng Dân chủ và đảng Cộng hòa

Trong thập kỷ qua, lập trường về chính sách đối ngoại và vai trò của Mỹ trên trường quốc tế đã tạo ra khoảng cách ngày càng lớn giữa đảng Dân chủ và đảng Cộng hòa, phản ánh sự chuyển đổi sâu sắc trong nội bộ của những người bảo thủ.

Phần lớn người Mỹ phản đối điều binh sĩ để bảo vệ Israel

Theo một cuộc thăm dò toàn quốc công bố ngày 6/8, lần đầu tiên trong những năm gần đây, đa số người Mỹ phản đối điều binh sĩ đến bảo vệ Israel nếu nước này bị các nước láng giềng tấn công.

Hàn Quốc 'tân trang' bom hạt nhân cũ của Mỹ để đối phó với Triều Tiên?

Một học giả Mỹ đề xuất Hàn Quốc nên tân trang bom hạt nhân cũ của Mỹ để răn đe Triều Tiên bất chấp việc một số nhà quan sát lo ngại về việc Trung Quốc và Nga sẽ nổi giận.

'Pháo sáng' cho các đồng minh của Mỹ

Hạ viện Mỹ ngày 20/4 (giờ địa phương) đã nhanh chóng thông qua gói viện trợ khổng lồ cho các đồng minh và dự luật quy định việc tịch thu tài sản của Liên bang Nga bị phong tỏa trong các ngân hàng của Mỹ để chuyển chúng vào một quỹ đặc biệt dành cho Ukraine. Sau khi Hạ viện thông qua, các dự luật trên cần được Thượng viện Mỹ phê duyệt trước khi gửi tới cho Tổng thống Joe Biden ký thành luật.

Cam kết của Mỹ với Ukraine ngày càng 'mờ mịt'

Tổng thống Biden có thể phải đối mặt với áp lực ngày càng tăng trong việc thành lập một liên minh ít lấy Mỹ làm trung tâm hơn để hỗ trợ Ukraine.

Chủ tịch Hạ viện bị bãi nhiệm, viện trợ Ukraine bị ảnh hưởng sao?

Tương lai viện trợ của Mỹ cho Ukraine trở thành chủ đề được quan tâm sau khi Hạ viện Mỹ bãi nhiệm ông Kevin McCarthy khỏi vị trí chủ tịch.

Bên dưới những lớp sóng dữ dội ở Biển Đen

Là một cửa ngõ với phần còn lại của thế giới, Biển Đen có tầm quan trọng chiến lược và kinh tế to lớn đối với cả Nga - Ukraine và một số quốc gia thành viên NATO.

Mỹ chứng kiến phong trào phản chiến lớn

Vào ngày 19.2 tới, thủ đô Washington sẽ chứng kiến cuộc biểu tình phản đối chiến tranh ở Ukraine lớn chưa từng có, cho thấy sự khác biệt rõ rệt so với các cuộc biểu tình trong quá khứ. Điều này sẽ đánh dấu một bước khởi đầu mới cho các lực lượng yêu chuộng hòa bình, phản đối chiến tranh và chống can thiệp tại Mỹ.

Sự ủng hộ của công chúng Mỹ với Ukraine giảm dần khi xung đột kéo dài

Khi cuộc xung đột ở Ukraine tiếp tục kéo dài, người Mỹ bắt đầu chia rẽ về việc Washington nên tiếp tục hỗ trợ Kiev trong bao lâu.

Sự ủng hộ của công chúng Mỹ với Ukraine giảm dần khi xung đột kéo dài

Khi cuộc xung đột ở Ukraine tiếp tục kéo dài, người Mỹ bắt đầu chia rẽ về việc Washington nên tiếp tục hỗ trợ Kiev trong bao lâu.

Ukraine đang thách thức giới hạn quan hệ với Mỹ khi tấn công vào sâu lãnh thổ Nga

Trong khi Ukraine cố gắng tìm mọi cách thay đổi tình thế theo hướng có lợi cho mình thì cách thức mà Kiev thực hiện có thể đang đi xa hơn giới hạn chấp nhận của Mỹ.

Những 'điểm mù' trong Chiến lược Ấn Độ - Thái Bình Dương của Mỹ

Mỹ đã can dự vào khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương thông qua nhiều sáng kiến đa phương, nhưng vẫn có nhiều vấn đề tồn tại có thể hạn chế mục tiêu của Washington.

Tác động của bầu cử giữa kỳ ở Mỹ với EU

Một số chuyên gia EU lo ngại nếu đảng Cộng hòa giành chiến thắng trong cuộc bầu cử giữa kỳ Mỹ, sự kiện này có thể gây ra làn sóng chấn động không được hoan nghênh trên khắp châu lục.

Dư luận Hàn Quốc muốn có vũ khí hạt nhân bản địa

Một học giả tại Trung tâm Triều Tiên thuộc Viện Sejong (Hàn Quốc) vừa đề xuất vũ trang hạt nhân cho Hàn Quốc nhằm ngăn ngừa nguy cơ chiến tranh hạt nhân và tiến tới từng bước phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên.

Hàn Quốc và lựa chọn sở hữu vũ khí hạt nhân

Những lời kêu gọi sở hữu vũ khí hạt nhân tại Hàn Quốc gần đây bắt nguồn từ lịch sử của một quốc gia phải đối mặt với các mối đe dọa an ninh khu vực dai dẳng.

Nước Mỹ đang tranh cãi việc có nên bảo vệ Đài Loan nếu Trung Quốc dùng vũ lực

Liệu việc bảo vệ Đài Loan có phải là lằn ranh đỏ đối với Mỹ hay không đang nổi lên như một trong những cuộc tranh luận chính sách đối ngoại chủ đạo ở Washington.

Cựu quan chức Bộ Quốc phòng Mỹ: Đài Loan đang ở vào tình thế cực kỳ nguy hiểm!

Một cựu quan chức Lầu Năm Góc thời chính quyền Donald Trump cho rằng mối nguy cơ mà Đài Loan phải đối mặt không chỉ đến từ Trung Quốc, mà còn vì 'người Mỹ sẽ không chiến đấu vì họ'.

Nhận 'thẻ vàng', Trung Quốc tăng cường nỗ lực lôi kéo châu Âu

Trung Quốc sẽ thay đổi hướng tiếp cận với châu Âu trong nỗ lực duy trì cơ chế '17+1' nhằm hợp tác với các nước Trung và Đông Âu sau khi một thành viên rời đi.

'Đã đến lúc Mỹ phải rõ ràng chiến lược với Đài Loan'

Tổng thống Mỹ Joe Biden đối mặt với áp lực ngày càng nhiều lời kêu gọi cam kết bảo vệ Đài Loan về quân sự trong trường hợp Trung Quốc gây hấn.

Mỹ và Thỏa thuận hạt nhân Iran: Nút thắt chờ tháo gỡ

Với nỗ lực của chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden, Washington và Tehran đang từng bước trở lại bàn đàm phán về thỏa thuận hạt nhân Iran.

Mỹ muốn chấm dứt 'cuộc đua xuống đáy' trên toàn cầu về thuế doanh nghiệp

Trong bài phát biểu đầu tiên trên cương vị mới, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen ngày 5/4 đã kêu gọi thực hiện mức thuế doanh nghiệp tối thiểu trên toàn cầu đối với các công ty đa quốc gia.

Mỹ kêu gọi thực hiện thuế tối thiểu với doanh nghiệp toàn cầu

Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen ngày 5/4 đã kêu gọi thực hiện mức thuế tối thiểu trên toàn cầu đối với các công ty đa quốc gia nhằm ngăn chặn sự cạnh tranh không lành mạnh.

Khúc dạo đầu mới của quan hệ xuyên Đại Tây Dương

Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đang đẩy nhanh việc triển khai chính sách ngoại giao nhằm khẳng định vị thế, duy trì các giá trị và lợi ích toàn cầu của Mỹ, trong đó có việc nhấn mạnh tầm quan trọng của hợp tác đồng minh.

Quan điểm tiêu cực về Trung Quốc gia tăng ở Mỹ, người Nga hài lòng với láng giềng của họ

Theo các cuộc khảo sát gần đây, khi quan điểm tiêu cực về Trung Quốc ngày càng gia tăng trong số những người ở Mỹ, đa số người Nga có quan điểm tích cực về nước láng giềng của họ.

Chính khách Mỹ ủng hộ đưa quân đội giúp Đài Loan phòng thủ

Theo kết quả khảo sát, phần lớn giới chính trị Mỹ ủng hộ việc đưa quân đội giúp Đài Loan phòng vệ nếu Trung Quốc sử dụng vũ lực.

Lý do khiến chính sách thương mại của Mỹ trong tương lai khó có nhiều đột phá

Về chính sách thương mại, những thay đổi sắp tới dưới thời của ông Joe Biden nếu ông trở thành chủ nhân Nhà Trắng được nhìn nhận sẽ diễn ra từ từ, thận trọng chứ không thay đổi lớn và triệt để.

Đến lúc Nhật Bản và châu Âu lấp đầy khoảng trống của Mỹ

Hoa Kỳ sẽ không ngay lập tức đảo ngược hướng đi để tăng cường sự hiện diện của mình vào các vấn đề thế giới và giành lại vị trí lãnh đạo toàn cầu, bất kể ai là người chiến thắng trong cuộc bầu cử kết thúc ngày 3/11 tới.

Ông Trump đang tạo ra bước ngoặt trong lịch sử thế giới?

Việc ông Donald Trump trở thành tổng thống Mỹ làm dấy lên câu hỏi rằng đây là một bước ngoặc lớn trong lịch sử thế giới hay chỉ là một biến cố nhỏ.

Nhiệm kỳ của ông Trump - Bước ngoặt của chính trường thế giới?

Trong bối cảnh nước Mỹ đang bước vào chặng đua nước rút của chiến dịch bầu cử Tổng thống năm 2020 và cả hai đại hội toàn quốc của 2 đảng đều không thảo luận nhiều về chính sách đối ngoại, cuộc 'tỉ thí' giữa Tổng thống Donald Trump và ứng cử viên Joe Biden sẽ chủ yếu bàn về các vấn đề trong nước.

Liệu Mỹ có tiến hành chiến tranh với Trung Quốc vì Đài Loan?

Giữa lúc quan hệ Mỹ - Trung đang cực kỳ căng thẳng, liệu hai bên có xảy ra chiến tranh nếu Trung Quốc sử dụng vũ lực đối với Đài Loan đang là vấn đề được dư luận của cả Mỹ, Trung Quốc và Đài Loan cũng như quốc tế quan tâm. Trang tin Hoa ngữ Đa Chiều ngày 21/8 đã đăng bài 'Quan sát hai bên eo biển: Liệu Washington có vì Đài Loan mà gây chiến tranh với Bắc Kinh không?'.

Môi trường là trọng tâm hợp tác của chính phủ Australia với khu vực

Thủ tướng Australia khẳng định, môi trường là vấn đề nước này rất quan tâm và là 1 trong các trọng tâm hợp tác giữa Australia với Ấn Độ-Thái Bình Dương.

Đằng sau cuộc thương chiến cùng thua giữa Nhật Bản–Hàn Quốc

'Đây là một trong những tình huống tồi tệ nhất mà chúng tôi từng trải qua', một quan chức cao cấp Samsung nói về căng thẳng thương mại giữa Nhật Bản - Hàn Quốc. 'Các chính trị gia không chịu trách nhiệm gì về hỗn loạn này, kể cả khi nó đang giết chết chúng tôi'.