EU xoay trục sang Trung Á với nhiều lợi ích

Trong thời gian gần đây, Liên minh châu Âu (EU) tăng cường quan hệ với các quốc gia khu vực Trung Á. Theo giới chuyên gia chính trị quốc tế, điều này dường như khiến Nga và Trung Quốc coi là một thách thức.

Moscow sẽ khiến châu Âu nếm trải trọn vẹn đòn trả đũa

Nga tuyên bố EU sẽ cảm nhận được các biện pháp trả đũa của Nga sau khi chuyển tài sản bị phong tỏa của Nga cho Ukraine.

Bước ngoặt với chính sách di cư

Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức thông qua Hiệp ước mới về di cư và tị nạn, đánh dấu một cuộc cải tổ mang tính bước ngoặt của khối. Với các biện pháp cứng rắn và yêu cầu sự chia sẻ trách nhiệm cao hơn của các nước thành viên, cuộc cải tổ này được giới chức EU kỳ vọng giúp giải quyết hiệu quả bài toán di cư hóc búa, vốn gây chia rẽ sâu sắc trong khối suốt nhiều năm nay.

Nước Nga khó khăn: Không thu được tiền bán dầu, bị EU siết tài sản

Bất động sản Trung Quốc 'đóng băng' đã tạo cơ hội cho nhiều quốc gia châu Á, trong đó có Ấn Độ, Việt Nam và Hàn Quốc; Số phận tài sản của Nga đã được EU định đoạt;... là những tin tức đáng chú ý của thế giới tuần qua.

Định đoạt số phận tài sản Nga bị phong tỏa, EU còn muốn nhiều hơn nữa, Ukraine sẽ có tiền trước mùa Hè?

Các đại sứ EU ngày 8/5 đã đồng ý sử dụng lợi nhuận từ tài sản Nga bị phong tỏa để hỗ trợ quá trình tái thiết Ukraine, cũng như bảo vệ nước này trước chiến dịch quân sự của Moscow, theo thông tin từ cơ quan báo chí của Chủ tịch luân phiên Hội đồng EU (Bỉ).

Bộ Nông nghiệp Nga thông báo giảm thuế xuất khẩu lúa mỳ và ngô

Thuế xuất khẩu lúa mỳ và meslin (hỗn hợp lúa mỳ và lúa mạch đen) của Liên bang Nga từ ngày 15-21/5/2024 sẽ giảm xuống còn 34,43 USD/tấn; thuế đối với lúa mạch và ngô sẽ bằng 0.

Thúc đẩy hợp tác giữa ngành công nghiệp quốc phòng EU và Ukraine

Diễn đàn công nghiệp quốc phòng EU-Ukraine là bước đi cụ thể đầu tiên trong việc triển khai Chiến lược công nghiệp quốc phòng châu Âu (EDIS) được khởi xướng vào tháng 3/2024.

Châu Âu 'tuyên chiến' chống nghèo đói ở trẻ em

Sự hiện diện của Hoàng hậu Bỉ Mathilde tại Hội nghị 'Quyền trẻ em châu Âu: Từ cam kết đến hiện thực' thể hiện cam kết của Hoàng gia trong cuộc chiến chống nghèo đói ở trẻ em.

Hội nghị không chính thức Bộ trưởng Y tế EU bàn về các thách thức y tế quan trọng

Hội nghị không chính thức Bộ trưởng Y tế Liên minh châu Âu (EU) đã diễn ra trong hai ngày 23-24/4 tại Brussels, dưới sự chủ trì của Bỉ - quốc gia hiện giữ chức Chủ tịch luân phiên Hội đồng EU. Hội nghị nhằm giải quyết các vấn đề then chốt ảnh hưởng đến sức khỏe và hệ thống y tế trên khắp EU.

EU tăng thuế một số nông sản nhập khẩu từ Nga và Belarus

Lãnh đạo các nước EU đã yêu cầu nhanh chóng phê duyệt việc tăng thuế đối với một số loại sản phẩm nông nghiệp nhập khẩu từ Nga và Belarus vào EU.

Các nước EU đạt thỏa thuận về nhập khẩu nông sản Ukraine

Ngày 27-3, Đại sứ từ các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được thỏa thuận gia hạn nhập khẩu thực phẩm miễn thuế từ Ukraine, với 'cách tiếp cận cân bằng giữa hỗ trợ Ukraine và bảo vệ thị trường nông sản EU', Reuters dẫn nguồn tin từ Chủ tịch luân phiên Hội đồng EU cho biết.

Ukraine tuyên bố đạt nhiều thắng lợi quan trọng về tài chính, sẽ có thêm nhiều vũ khí mới, EU cân nhắc thiệt hơn

Trong những 'thắng lợi quan trọng về tài chính' của Kiev, Thủ tướng Ukraine Shmyhal nêu bật vai trò hỗ trợ tài chính từ đối tác hàng đầu là Liên minh châu Âu (EU) trong bối cảnh nước này đang 'khát' các nguồn lực tài chính và quân sự.

Nguyên nhân khiến EU âm thầm chuẩn bị kết nạp Ukraine

EU không muốn công khai việc Ukraine gia nhập và tiến trình được giữ bí mật.

EU thông qua kế hoạch hỗ trợ bổ sung cho Ukraine

Liên minh châu Âu (EU) tiếp tục thông qua thêm một kế hoạch hỗ trợ bổ sung tài chính nữa cho Ukraine nhằm hỗ trợ nước này trong cuộc xung đột với Nga.

Quan chức châu Âu kêu gọi áp dụng mô hình 'kinh tế thời chiến'

EU cần đẩy mạnh sản xuất quốc phòng trước mối đe dọa từ Moscow.

Doanh nghiệp Việt cần lưu ý gì về dự luật chuỗi cung ứng của EU?

Dự luật mới về chuỗi cung ứng EU liên quan tới nhiều điều kiện 'xanh' và 'nhân văn' hơn, có thể sẽ khiến các tập đoàn lớn và các đối tác xuất khẩu của EU phải đau đầu.

Các nước EU sẽ rút khỏi Hiệp ước năng lượng vì lo ngại vấn đề biến đổi khí hậu

Hôm thứ Năm 7/3, các nước thuộc Liên minh Châu Âu đã nhất trí cùng nhau từ bỏ Hiệp ước năng lượng quốc tế, vì lo ngại rằng nó làm suy yếu các nỗ lực chống biến đổi khí hậu, các quan chức cho biết.

EU áp dụng 'lá chắn mạng' để phòng vệ trước các cuộc tấn công máy tính

Liên minh châu Âu (EU) sẽ áp dụng một 'lá chắn mạng' để tự bảo vệ mình tốt hơn khỏi các cuộc tấn công máy tính.

EU ủng hộ gia hạn yêu cầu tự nguyện giảm mức tiêu thụ khí đốt

Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, ngày 4/3, cơ quan báo chí của Hội đồng châu Âu cho biết các bộ trưởng năng lượng EU đã ủng hộ việc gia hạn thêm một năm yêu cầu tự nguyện giảm 15% mức tiêu thụ khí đốt so với mức trung bình trong giai đoạn từ tháng 4/2017- 3/2022.

EU mạnh tay với tội phạm môi trường

Tội phạm môi trường được cho là đang tăng mạnh trong vài năm qua và hiện trở thành lĩnh vực tội phạm lớn thứ tư thế giới

EU và CELAC hợp tác chống ma túy

Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, cuộc họp cấp cao thứ 24 của Cơ chế phối hợp và hợp tác giữa Liên minh châu Âu (EU) và Cộng đồng các quốc gia Mỹ Latinh và Caribê (CELAC) trong phòng chống ma túy đã diễn ra tại thủ đô La Paz của Bolivia.

Tài sản Nga bị phong tỏa: 'Số phận' đã được định đoạt, EU mở đường về pháp lý lấy tiền Moscow tái thiết Ukraine, IMF nói gì?

Thứ trưởng Bộ Tư pháp Ukraine Iryna Mudra ngày 13/2 xác nhận Hội đồng Liên minh châu Âu (EU) đã đưa ra quyết định quan trọng, qua đó mở đường cho việc sử dụng lợi nhuận từ tài sản bị phong tỏa của Nga để hỗ trợ quá trình phục hồi của Ukraine.

EU mở đường cho việc dùng tài sản Nga hỗ trợ Ukraine hồi phục

Thứ trưởng Bộ Tư pháp Ukraine Iryna Mudra cho biết Hội đồng Liên minh châu Âu (EU) đã có quyết định mở đường cho việc sử dụng lợi nhuận từ những tài sản của Nga bị phong tỏa hỗ trợ Ukraine hồi phục.

'Khuất phục' xong Hungary, EU thống nhất gói viện trợ 54 tỷ USD cho Ukraine

Các nhà lãnh đạo của 27 quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU) ngày 1/2 đã ký một thỏa thuận nhằm cung cấp cho Ukraine gói hỗ trợ mới trị giá 50 tỷ euro (54 tỷ USD) bất chấp nhiều tuần đe dọa phủ quyết của Hungary.

Hungary nhượng bộ viện trợ Ukraine trước sức ép từ EU

Budapest và Brussels đang thỏa thuận về gói viện trợ hàng năm cho Kiev.

EU gia hạn các biện pháp trừng phạt Nga

Hội đồng Liên minh châu Âu (EU) đã quyết định tiếp tục gia hạn các biện pháp trừng phạt kinh tế nhằm vào Nga thêm sáu tháng cho đến ngày 31/7/2024. Tuyên bố của Hội đồng EU nêu rõ, quyết định được đưa ra do liên quan cuộc xung đột Nga-Ukraine hiện nay.

EU gia hạn các biện pháp trừng phạt Nga thêm 6 tháng

Hội đồng Liên minh châu Âu (EU) đã quyết định tiếp tục gia hạn các biện pháp trừng phạt kinh tế nhằm vào Nga thêm 6 tháng cho đến ngày 31/7/2024.

Liên minh châu Âu gia hạn các biện pháp trừng phạt Nga thêm 6 tháng

EU cho biết chừng nào cuộc xung đột Nga-Ukraine còn tiếp diễn, liên minh sẽ vẫn duy trì tất cả các biện pháp hiện có và áp đặt các biện pháp bổ sung nếu cần thiết.

EU gia hạn các biện pháp trừng phạt Nga

Ngày 29/1, Hội đồng Liên minh châu Âu (EU) đã quyết định tiếp tục gia hạn các biện pháp trừng phạt kinh tế nhằm vào Nga thêm 6 tháng cho đến ngày 31/7/2024.

Lo bị EU giáng đòn, Hungary 'quay xe' thỏa hiệp viện trợ cho Ukraine

Hungary ngày 29/1 đã đưa ra dấu hiệu sẵn sàng thỏa hiệp chấp thuận gói viện trợ do Liên minh châu Âu (EU) đề xuất dành cho Ukraine được tài trợ từ ngân sách của khối trước hội nghị thượng đỉnh khẩn cấp ngày 31/1.

EU có thể cắt toàn bộ viện trợ cho Hungary vì vấn đề Ukraine

Trích dẫn tài liệu chiến lược từ giới chức Liên minh châu Âu (EU), tờ Financial Times đưa tin khối này đang chuẩn bị cắt toàn bộ nguồn tài trợ cho Hungary, nhằm gây tổn hại đến việc làm và tăng trưởng của Budapest, nếu Thủ tướng Viktor Orban tiếp tục chặn viện trợ cho Ukraine.

Hungary đối mặt 'đòn giáng' từ EU nếu tiếp tục phủ quyết viện trợ cho Ukraine

Liên minh châu Âu (EU) có thể sẽ đưa ra những quyết định gây ảnh hưởng tới nền kinh tế Hungary nếu nước này không dỡ bỏ quyền phủ quyết về viện trợ cho Ukraine tại hội nghị thượng đỉnh ở Brussels vào ngày 1/2, hãng tin Financial Times trích dẫn một tài liệu của EU cho hay.

Tài sản Nga bị phong tỏa: EU sắp hoàn tất nghiên cứu, Bỉ trăn trở, WB kêu gọi phương Tây 'đừng sợ'

Ngày 22/1, ông Josep Borrell, Đại diện cấp cao phụ trách chính sách đối ngoại và an ninh của Liên minh châu Âu (EU) xác nhận, các nước thành viên trong khối sẽ sớm hoàn tất thảo luận việc sử dụng tài sản bị phong tỏa của Nga.

Quan hệ hợp tác hữu nghị Việt Nam-Romania có nền móng vững chắc để tiếp tục phát triển mạnh mẽ

Romania và Việt Nam có rất nhiều điểm tương đồng về lịch sử, văn hóa, con người… Tuy ở hai lục địa khác nhau, cách xa về địa lý nhưng sự hiểu biết, tình cảm, sự cảm thông, chia sẻ của nhân dân hai đất nước rất sâu sắc.

EU đặt ra giới hạn thanh toán bằng tiền mặt nhằm chống rửa tiền

Việc áp dụng các quy tắc cũng sẽ được áp dụng đối với tiền điện tử, buôn bán các xa xỉ phẩm như kim loại quý, đồ trang sức, đồng hồ, cũng như xe hơi cao cấp, máy bay phản lực tư nhân hay du thuyền.

Tiếp tục tăng cường tình hữu nghị, giao lưu văn hóa giữa nhân dân hai nước Việt Nam - Rumani

Nhân dịp Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính sắp có chuyến thăm chính thức Rumani, PV đã có cuộc trao đổi với ông Hồ Quang Lợi - Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam – Rumani, nguyên Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nhà báo Việt Nam về mối quan hệ hợp tác hữu nghị truyền thống giữa Việt Nam và Rumani.

EU thảo luận mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2040

Liên minh châu Âu (EU) đang khởi động các cuộc thảo luận về tham vọng khí hậu đến năm 2040 - một mục tiêu quan trọng hướng tới trung hòa carbon và xác định lộ trình lập pháp trong những năm tới cho những nỗ lực thích ứng mới.

Bulgaria và Romania ấn định thời điểm cấp thị thực Schengen ngắn hạn

Bulgaria và Romania sẽ bắt đầu cấp thị thực Schengen ngắn hạn cho công dân nước ngoài yêu cầu nhập cảnh vào khu vực Schengen kể từ ngày 1/4.

Xe điện là giải pháp lâu dài cho mục tiêu không phát thải CO2

Quá trình sản xuất xe điện và pin vẫn phát thải CO2, song về dài hạn lượng khí thải vẫn thấp hơn so với phương tiện động cơ đốt trong.

Chưa thể có tiếng nói chung trong tiêu chuẩn quản lý AI

Các quốc gia, khu vực đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển của AI như Mỹ, Liên minh châu Âu (EU), Trung Quốc đang thể hiện những cách tiếp cận chính sách khác nhau đối với công nghệ này, dù vẫn luôn kêu gọi một nỗ lực chung toàn cầu trong việc quản lý AI.

Quan chức EU lo ngại khả năng Thủ tướng Hungary tiếp quản Hội đồng châu Âu

Các quan chức ở Brussels bày tỏ sự lo lắng việc ra đi của Chủ tịch Hội đồng châu Âu (EC) hiện giờ là Charles Michel có thể tạo điều kiện để Thủ tướng Hungary mở rộng sức ảnh hưởng trong khối.

Chủ tịch Hội đồng châu Âu thông báo kế hoạch từ chức

Ngày 7/1, Chủ tịch Hội đồng châu Âu (EC) Charles Michel thông báo sẽ từ chức sau khi tham gia tranh cử trong cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP) dự kiến diễn ra vào tháng 6 tới.

Hungary tiếp quản Hội đồng châu Âu, viện trợ Ukraine về đâu

Thủ tướng Hungary Viktor Orban, quốc gia sẽ giữ chức chủ tịch luân phiên của Hội đồng châu Âu vào cuối năm nay, có thể sẽ gia tăng tầm ảnh hưởng đáng kể trong cơ quan này. Nhận định trên được tờ Politico đưa ra sau khi Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel thông báo kế hoạch từ chức để tham gia tranh cử trong cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu.

Chủ tịch Hội đồng EU tuyên bố sẽ từ chức vào tháng 7

Chính trị gia người Bỉ Charles Michel cho biết sẽ từ chức Chủ tịch Hội đồng châu Âu sau khi tuyên bố tranh cử trong cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu dự kiến diễn ra vào tháng 6.

Bỉ nhấn mạnh ưu tiên của nhiệm kỳ chủ tịch Hội đồng EU

Chiều ngày 5/1 (theo giờ địa phương) tại thủ đô Brussels đã diễn ra lễ nhậm chức Chủ tịch Hội đồng Liên minh châu Âu (EU) của Bỉ. Nhân dịp này, Thủ tướng Bỉ đã nhấn mạnh các ưu tiên của Châu Âu trong nhiệm kỳ chủ tịch lần thứ 13 của mình.

Bỉ chính thức đảm nhận chức Chủ tịch Hội đồng Liên minh châu Âu

Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, lễ nhậm chức Chủ tịch Hội đồng Liên minh châu Âu (EU) của Bỉ diễn ra chiều 5/1 tại Brussels. Thủ tướng Bỉ Alexander De Croo và Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Layen đã đập vỡ thanh socola khổng lồ mang logo của quốc gia chủ tịch để công bố sự kiện.

Cuộc chạy đua đầy thách thức

Từ ngày 1/1/2024, Vương quốc Bỉ lần thứ 13 đảm nhận cương vị Chủ tịch luân phiên Hội đồng Liên minh châu Âu (EU) trong thời gian 6 tháng. Trên cương vị mới, Bỉ đặt mục tiêu thúc đẩy hợp tác giữa các nước EU, bảo vệ công dân châu Âu và làm sâu sắc thêm các giá trị chung của liên minh. Tuy nhiên, bối cảnh chính trị trong năm bầu cử 2024 ở Bỉ khiến nước này đối mặt với không ít khó khăn.

Mục tiêu đầy tham vọng của Bỉ trên cương vị Chủ tịch Hội đồng EU năm 2024

Bỉ sẽ đảm nhận chức Chủ tịch luân phiên Hội đồng EU vào ngày 1/1/2024. Nước này có một chương trình nghị sự đầy tham vọng được vạch ra trước khi EU và Bỉ chuyển sang chế độ vận động trước bầu cử Nghị viện châu Âu vào cuối năm nay.

EU đoàn kết đối phó làn sóng di cư

Các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) và Nghị viện châu Âu (EP) đã đạt được thỏa thuận lớn nhằm cải cách chính sách về người di cư và xin tị nạn của khối. Sau các cuộc đàm phán kéo dài với nội dung tập trung vào một loạt các câu hỏi lớn và phức tạp, các nước EU đã tìm kiếm được sự thỏa hiệp nhằm có tiếng nói chung để đối phó làn sóng di cư đổ vào châu Âu với số lượng người di cư bất hợp pháp cao nhất trong bảy năm qua.

Nguyên nhân khiến Áo bất ngờ ủng hộ lệnh trừng phạt Nga của EU

Theo Reuters ngày 17/12, Áo đã thông qua gói trừng phạt Nga thứ 12 của EU sau khi Ukraine loại Ngân hàng Quốc tế Raiffeisen, ngân hàng phương Tây lớn nhất ở Nga, khỏi danh sách đen.